Mấu chốt Tu hành: Tỉnh thức (tiến tới định tỉnh) để xả
tâm
(đẩy lui chướng ngại pháp), tiến tới TÂM BẤT ĐỘNG, hay tâm
không phóng dật (Vô lậu), tâm hết phóng dật là tâm định trên thân (Tứ
Niệm Xứ).
Tĩnh giác là mục đích chính của giai đoạn Tứ Chánh Cần. Tỉnh thức, là khi đã Tĩnh Giác mới TỈNH THỨC, lúc đó tâm hoàn toàn tỉnh táo trong trạng thái thanh thản an lạc vô sự, mới đủ khả năng để tu tập đúng pháp môn 4 Niệm Xứ
Sách : PHÁP TU CỦA PHẬT LÀM CHỦ SINH, GIÀ, BỆNH CHẾT
1. Tứ Chánh Cần : “NGĂN ÁC, DIỆT ÁC PHÁP; SINH THIỆN, TĂNG TRƯỞNG THIỆN PHÁP”.
1- Chánh Niệm Tĩnh Giác Định(định ngăn ác pháp); 2- Định Vô Lậu (dịnh diệt ác pháp); 3- Định Sáng Suốt (trạng thái chân lý); 4- Định Niệm Hơi Thở(định ngăn ác pháp) ;Những loại định này đều tu tập trên 4 chỗ: thân, thọ, tâm và pháp (Tứ Niệm Xứ)
2. Tứ Niệm Xứ : tâm (tự nhiên) bất động, thanh thản, an lạc và vô sự luôn luôn đang ở trên 4 chỗ của Thân, Thọ,Tâm và Pháp.
àSang giai đoạn tu tập Tứ Niệm Xứ, thân tâm chỉ còn các tà niệm vi tế.
-
Trên Tứ Niệm Xứ có 3 giai đoạn tu tập :
1- TỨ CHÁNH CẦN tu tập trên Tứ Niệm Xứ; àLUYỆN TĨNH GIÁC, nhiếp & an trú tâm trên thân hành nội & ngoại
2- TỨ NIỆM XỨ tu tập trên Tứ Niệm Xứ; (Giai đoạn
rất khó tu, nếu mất căn bản thì không
nhiếp phục được tham ưu trên thân, thọ, tâm và pháp) à
lớp thứ 7 CHÁNH NIỆM .
àLUYỆN TỈNH THỨC,
LUYỆN kéo dài trạng thái TÂM BẤT ĐỘNG, tâm không phóng dật, đang ở trên 4 chỗ của TNX.
3- THÂN HÀNH NIỆM tu
tập trên Tứ Niệm Xứ; (Gđ cuối cùng của TNX, chuyên tu tập lệnh để thực hiện Tứ
Như Ý Túc).
CHÁNH
NIỆM là gì? là niệm THANH THẢN, AN LẠC và VÔ SỰ. Niệm thanh thản, an lạc và
vô sự hiện tiền trên bốn chỗ Thân, Thọ, Tâm, Pháp thì tà niệm không bao giờ xen
vào được. Nếu tà niệm xen vào được thì tức khắc phải nhiếp phục.
Vậy còn
TRÊN THÂN QUÁN THÂN là như thế nào?
Trên thân quán thân có nghĩa là dùng mắt
nhìn thấy, tai lắng nghe, thân cảm nhận xúc chạm và ý thức quan sát ngay trên thân. Nếu
thân có đau nhức chỗ nào liền biết ngay, thân đi biết thân đi, thân ngồi biết
thân ngồi, thân nằm biết thân nằm, thân đứng biết thân đứng, v.v... Tuy nói
trên thân quán thân, nhưng thật sự là đang quán bốn chỗ: thân, thọ, tâm và pháp;
bốn chỗ này như một khối; tuy nói bốn nhưng mà một. Quán thân trên thân, tức là tâm tỉnh thức trên thân, nên thân xảy
ra một điều gì dù lớn lao hay nhỏ nhặt tâm đều biết rất rõ. Cho nên nói trên
thân quán thân, chớ kỳ thực là quán TÂM BẤT ĐỘNG. Nếu Tâm Bất Động suốt 7 ngày
đêm là tu tập chứng đạo, còn ngược lại, trong 7 ngày đêm tâm thường bị hôn trầm,
thùy miên, vô ký và loạn tưởng thì nên dùng pháp NGĂN ÁC, DIỆT ÁC để diệt.
àTrên thân quán thân được như vậy là phải có sức tỉnh thức, sự tĩnh giác trên thân hành. Bất cứ thân làm điều gì đều biết: thân ăn biết thân ăn, ngủ biết thân ngủ, quét sân biết thân quét sân, v.v..., thân ngồi yên biết thân ngồi yên, và khi thân ngồi yên bất động thì biết hơi thở ra, hơi thở vô trên thân. Tất cả hành động đều được xem là trên thân quán thân.
àĐịnh Niệm Hơi
Thở là một pháp môn rất quan trọng. Nó
như là một chiếc “chổi thần” dùng để quét tất cả các chươ ng ngại pháp trên
thân, thọ, tâm, pháp của Tứ Niệm Xứ, nhờ đó Tứ Niệm Xứ được viên mãn.
THỜI KHÓA TU TẬP TRONG THỜI ĐỨC PHẬT
NGƯỜI TU SĨ CÓ 9 ĐIỀU CẦN TU TẬP HẰNG
NGÀY
1- Phải đầy đủ oai nghi chánh hạnh; 2-
Sợ hãi trong các lỗi nhỏ nhặt;
3- Chấp nhận giữ gìn giới luật;
4- Giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân,
ý, không cho dính mắc sáu trần;
5- Ăn uống phải tiết độ, không nên ăn
uống phi thời;
6- Ban ngày khi đi kinh hành hay trong
lúc ngồi, luôn luôn phải tẩy sạch tâm tư khỏi các chướng ngại pháp;
7- Ban đêm canh đầu, đi kinh hành hay
trong lúc ngồi, luôn luôn phải tẩy sạch tâm tư khỏi các chướng ngại pháp;
8- Ban đêm canh giữa, phải nằm
nghiêng, chánh niệm tĩnh giác, luôn luôn phải nghĩ đến thức dậy;
Nằm
nghiêng chánh niệm tĩnh giác có nghĩa là nằm nghỉ ngơi, chứ không được ngủ?
Pháp tu tập chánh niệm tĩnh giác của người
mới tu tập thì nương vào hơi thở ra vô, thường tác ý nhắc tâm: “Hít
vô tôi biết tôi hít vô, thở ra tôi biết tôi thở ra”. Tác ý xong rồi im
lặng nhìn hơi thở ra biết hơi thở ra, hơi thở vô biết hơi thở vô, nhưng không
nên vận dụng hơi thở dài ngắn, chỉ thở hơi thở bình thường. Nhờ nương vào hơi
thở mà tâm tỉnh thức. Ở đây chúng ta phải hiểu chánh niệm là niệm hơi thở, còn tu cao hơn nữa thì chánh niệm
là tâm bất động, thanh thản, an lạc và vô sự. Bài pháp này dạy chánh niệm tĩnh giác là tĩnh giác nơi tâm Bất Động, Thanh Thản, An Lạc và Vô Sự, chứ không
phải hơi thở.
9- Ban đêm canh cuối, thức dậy đi kinh
hành hay ngồi, luôn luôn phải tẩy sạch tâm tư khỏi các chướng ngại pháp;
Sách : MUỐN CHỨNG ĐẠO PHẢI TU PHÁP MÔN NÀO?
1. THÂN HÀNH NIỆM l gì? lấy THÂN HÀNH làm pháp môn tu tập, tư c là lấy THÂN HÀNH làm niệm để tu tập, lấy thân hành làm đối tượng tu tập nhiếp tâm và an tru tâm.
2.Lưu ý khi tu tập pháp THÂN
HÀNH NIỆM? chỉ cần tu hành đu ng pháp, Trong khi tu hành chỉ cần biết tâm mình BẤT
ĐỘNG hay đang BỊ ĐỘNG, là đủ sức tĩnh giác làm chủ thân tâm mình.
3. Thân Hành Niệm chia 2
loại: THN nội(các hành trong thân, lấy hơi thở làm chủ đạo), và Thân
Hành Niệm ngoại.
3.1/ Pháp Thân Hành Niệm thứ 1: THÂN HÀNH NIỆM NỘI, lấy HƠI THỞ làm đối tượng tu tập:
* ĐỊNH NIỆM HƠI THỞ
ĐỊNH NIỆM HƠI THỞ có 2
giai đoạn tu tập:
1- ĐỊNH NIỆM HƠI THỞ tu tập CHÁNH NIỆM TĨNH GIÁC.
Tu tập Định Niệm Hơi Thở trong Chánh Niệm Tĩnh Giác thuộc về nhóm TỨ
CHÁNH CẦN, ngăn ác diệt ác pháp sinh thiện tăng trưởng thiện pháp, cho
nên nương hơi thở mà GIÁC tất cả pháp để xả tâm ly dục ly ác pháp.
2- ĐỊNH NIỆM HƠI THỞ tu tập CHÁNH NIỆM TỈNH THỨC.
Tu tập Định Niệm Hơi Thở trong Chánh Niệm Tỉnh Thức thuộc về nhóm TỨ NIỆM
XỨ thì đó là hộ trì và bảo vệ CHÂN LÍ: tâm bất động THANH THẢN, AN LẠC VÀ VÔ SỰ, thì phải thực hiện pháp
môn THÂN HÀNH NIỆM. Nhờ pháp môn này sẽ luyện TỨ THẦN TÚC. Nhờ có Tứ Thần Túc mới
nhập TỨ THÁNH ĐỊNH và thực hiện TAM MINH.
-
Định Niệm Hơi Thở gồm có 19 đề mục hơi thở, là 19 pháp môn để tu tập đối trị 19 chướng ngại pháp trong
thân tâm, Định niệm hơi thở không
phải là một pháp tu tập để nhập định. Khi mới tu tập hơi thở tức là làm
quen với tất cả đề mục hơi thở. Một thời gian tu tập trong 1 năm thì thuần
quen với mọi đề mục hơi thở thì không còn tập luyện nữa. Lúc bấy giờ
chuyển qua tu tập Tứ Chánh Cần. Khi
tu tập Tứ Chánh Cần thì phải tùy theo những chướng ngại trên thân, thọ, tâm và
pháp mà trạch ra những câu tác ý đúng đề mục Định Niệm Hơi Thở thì diệt trừ
những chướng ngại, ác pháp rất dễ dàng. Nếu không có những đề mục Định Niệm Hơi
Thở thì khó mà Tứ Niệm Xứ sung mãn.
- Giới hành niệm HƠI THỞ RA, HƠI THỞ VÔ như: Nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v.. đều nương vào HƠI THỞ tĩnh giác mà tiếp giao, nhớ đừng bao giờ quên HƠI THỞ như vậy được gọi là CHÁNH TƯ DUY.
- An
tru chánh niệm là gì? là ở yên ổn
trong niệm chân chánh (Tứ Niệm Xư). An tru
chánh niệm trước mặt tư c là an trú HƠI THỞ RA, HƠI THỞ VÔ ở
trước mặt.
Vì tâm hay quên (vô ký) nên phải dùng pháp tác ý dẫn tâm tĩnh giác mãi mãi làm cho tâm sáng suốt thấy biết rất rõ ràng tư ng HƠI THỞ vô, ra: “Hít vô tôi bie t tôi hít vô, thở ra tôi bie t tôi thở ra”.
B/ Những lưu ý khi tu tập ĐNHT.
- Do tu tập về hơi thở nên phải làm
chu được hơi thơ.
- Đư
ng tu tập đề mu c này chưa có kết quả mà vội tu tập đến đề mu c khác thì rất
uổng phí công tu tập.
- Cứ cách 5 hơi thở thì một lần hướng tâm,
tác ý (sau đó tăng thời gian 10, rồi 20 hơi thở tác ý, ... cho đến 40, 100 hơi
thở tác ý .. cho đến 5phut 1 lần tác ý). Khi thực hiện câu tác ý thì phải NÍN THỞ.
- Đư ng để cho một niệm khác xen vào trong
khi thở và khi tác ý (vô niệm trong thời gian tu tập).
- Không ức chế tâm, ngồi đu ng tư thế,
thoải mái cảm nhận toàn thân và cảm nhận hơi thở vô ra tự nhiên, lưu ý và giữ
sư tư
nhiên này cu a hơi thở.
- Tác ý trong khi Nín Thở, nếu
cảm thấy câu tác ý dài, gây khó chịu, Ví dụ“Hít vô dài tôi bie t tôi hít vô dài; thở ra
dài tôi bie t tôi thở ra da i”. à có thể tác ý theo một trong hai câu
được cắt ngắn bớt như sau (khi đã
chọn ổn định câu nào thì chỉ sử du ng câu đó cho sư tập luyện) : “Tôi bie t tôi hít vô dài; tôi bie
t tôi thở ra da i” hay “Hít
vô dài tôi bie t, thở ra dài tôi bie t” hay “Hít dài, thở dài”.
- Khi thấy hơi thở ra vào đều đều, tâm gom
tại nhân trung thì cư tiếp tục tu
tập vư a tác y, vư a hít thở cho đến tu tập như vậy được 30’p mà không có
một niệm nào xen vào, thì đó là kết quả thư
nhất cu a sư nhiếp tâm trong hơi thở.
Khi tu tập được 30’ không có một niệm nào
xen vào trong hơi thở thì không cần phải tác ý câu: “Hít vô tôi bie t tôi hít vô, thở
ra tôi biết tôi thở ra” nư a, mà phải nhắc bằng như ng câu khác để xả
tâm mình trong khi đang thở. Thí du nhắc
tâm bằng câu: “Quán ly tham tôi …” rồi thở 5 hơi thở. Sau đó lại nhắc tâm: “Quán
ly sân…”, rồi thở tiếp 5 hơi, và tác ý nhắc tâm: “Quán ly si…”..vv
C/ 19 đề mục tu tập ĐNHT: chia ra làm 2 phần:
1- 7 đề mu c đầu Nhiếp tâm và An tru tâm : 1. Hít vô / 2. Hít vô dài / 3. Hít vô ngắn / 4. Cảm giác toàn thân / 5.
An tịnh thân hành / 6. Cảm giác tâm hành / 7. An tịnh tâm hành.
à Hãy tập cho đến khi nhiếp phu c được tâm. Tu tập
thời gian chỉ 5, 10, 20, 30 phu t. Tâm bám thật kĩ từng hơi thở để an trú trong
hơi thơ, tức là nhiếp phu c được tâm trong hơi thở, niệm vào trong hơi thở. An trú có nghĩa là không một niệm nào xen
vào trong khi hít thở và tác ý.
Luôn luôn phải giư ý thư c, đư ng để mất
ý thư c! Phải rõ ràng tĩnh giác!
2- 12 đề mu c sau đẩy lu i các ác pháp:
8/ 9/ 10/ 11 : Quán Thân/ Thọ/ Tâm/ Pháp
vô thường ; 12. Quán ly tham / 13. Quán ly sân ; 14. Quán từ bỏ tâm tham / 15.
Quán từ bỏ tâm sân / 16. Quán đoạn diệt tâm tham / 17. Quán đoạn diệt tâm sân /
18. Quán tâm định tỉnh / 19. Với tâm giải thoát
àKhi nào tâm AN TRÚ, AN TỊNH trong tư ng HƠI THỞ tư 1 giờ cho đến 6 giờ thì mới dám tu tập 12
đề mu c ly tham diệt ác pháp.
1- 7 đề mục đầu
để Nhiếp tâm và An tru tâm.
Đề mục 1:“- Hít vô tôi bie t tôi hít vô, thở ra tôi bie
t tôi thở ra”
Với người mới tu tập là để tập nhiếp tâm
làm quen với HƠI THỞ. Nương hơi thở để thấy tâm nghĩ ngợi gì? TÂM HÀNH tư c
là tâm đang quán xét tư duy.
Đề mu c này tập trung tâm tại nhân trung
giư a 2 lỗ mu i, biết hơi thở ra vô tại chỗ đó. Nếu nhiếp tâm được 30’ mà không quên hơi thở tư
c là không có tạp niệm xen vào thì đó là đã tu tập đã đạt được đề mu c thư nhất. (30’p nào tu cũng đạt như vậy, không có tạm niệm xen vô).
Khi mới làm quen với hơi thở, không nên tu
tập nhiều, mà chỉ nên tu tập thời gian
ngắn tư 1 phút đến 5 phu t rồi xả nghỉ 5 phút, khi nghỉ 5 phút xong lại
tiếp tu c tu tập 5 phu t.
Bắt đầu tu tập chỉ tu tập 1 phu t phải có chất lượng, tư c là Nhiếp Tâm và An Tru
Tâm cho được, có nghĩa là không còn có một niệm nào xen vào trong hơi thở, và lúc bấy giờ tâm
chỉ duy nhất biết có hơi thở ra, vào một cách nhẹ nhàng, thoải mái và dễ chịu.
Đấy là tu tập đúng pháp.
Đề mục 2:“- Hít vô dài tôi biết tôi hít vô dài; thở ra
dài tối bie t tôi thở ra dài”.
Đề mục 3:” - Hít vô ngắn tôi biết tôi hít vô ngắn; thở ra ngắn tôi bie t tôi thở ra ngắn”
Đề mục 4:“Cảm giác toàn thân tôi bie t tôi hít vô; cảm giác toàn thân tôi bie t
tôi thở ra”
Đây là đề mu c dời tu điểm không còn
thấy hơi thở ra, vô tại nhân trung nư a. Mỗi lần hít thở cảm nhận sự rung
động toàn thân. Trong pháp Thân Hành Niệm dạy: “Cảm giác thân hành tôi bie t tôi
hít vô; cảm giác thân hành tôi biết tôi thở ra”. Chỗ này tu tập khi nào
tư ng hơi thở
cảm nhận được sư rung động cu a toàn
thân thì đó là kết quả cu a đề mu c này.
“Cảm
giác toàn thân tôi ..”. Tập cảm giác toàn thân (hay cảm giác thân hành). Đó là
tập quan sát 4 chỗ thân, thọ, tâm, pháp khi tập luyện Bốn Niệm Xứ sau
này. Là đề mu c để chuẩn bị tu tập Tứ Niệm Xư : “Tre n
thân quán thân đe nhie p phục tham ưu”,
tư c là quan sát
bốn chỗ trên thân nhưng lại lưu ý TÂM HÀNH để làm chủ tâm chớ không phải
ư c chế tâm cho hết niệm khởi!
Mục đích của đề mu c này là tập quan sát ghi nhận bất kỳ hiện tượng gì, cảm giác gì xảy ra tại đâu trên thân mình, dù đó là cảm thọ gì.
Nên biết: Đề mu c 1, 2, 3 là như ng đề mu c tu tập để an tru tâm vào hơi thở : đề mu c
thứ 1 là phải nhiếp phu c tâm rồi an
tru tâm được trong hơi thở thì thấy rõ ràng hơi thở có lu c dài, có lu c
ngắn. Chư ng đó mới đi qua đề mu c thư 2, thư
3 điều khiển hơi thở dài, hơi thở ngắn theo sư an tru . An tru trong đề mục thư 2, thứ 3 xong mới qua đề mu c thư 4 - Cảm giác toàn thân. Cảm giác toàn thân có kết quả mới
qua đề mu c thứ 5 - An tịnh toàn thân được. Phải an tru tâm cho được, phải tìm mọi cách, bằng mọi
cách phải tìm cho được, làm cho tâm an tru . An tru là có sư
an lạc, một trạng thái An
Tru An Lạc cu a hơi thở.
Vì thế, phải tu tập có chất lượng và căn
bản cu a như ng đề mu c đầu, nếu tu tập thiếu căn bản sẽ phí công vô ích.
Đề mục 5:“An tịnh thân hành tôi bie t tôi hít vô; an tịnh thân hành tôi bie t tôi
thở ra”
Đây là một đề mu c rất quan trọng
trong sư tu tập: “Nhiếp ta m va an tru tâm”. Tư đề mu
c thứ 1 đến đề mu c thứ 4 là những đề mu c Nhiếp
Tâm, còn đề mu c thư 5 này là
đề mu c An Tru Tâm.
“An
tịnh thân hành tôi ..” vừa nương vào hơi thở. Hơi thở thứ 1 biết thân mình đang
an ổn; hơi thở thứ 2,3,4,5 cũng vậy. Nhắc câu tác ý lại một
lần nữa, rồi từng
hơi thở kĩ lưỡng nương vào mà cảm nhận thân an ổn. Chưa an ổn
thì tiếp tục nương nó nữa, cảm nhận nữa, cứ 5 hơi thở tác ý.
An tịnh là mục đích phải đạt được của đề mục thứ 5 trong 30phu t.
Lúc đầu tâm phải có thời gian để nương vào được trong hơi thở thì tướng an tịnh
mới hiện ra. Bây giờ tập luyện được 20 phút thì bỗng thấy tướng
an tịnh hiện ra thật sư . Đó là có kết quả. Cư tiếp tu c tập luyện riết trong như ng thời
khóa khác thì chỉ sau 5 hơi thở là nó đã hiện ra rồi, thời gian được thu
ngắn lại.
“An tịnh thân hành tôi ..”, nương vào hơi thở mà tác ý như vậy, tướng trạng đó hiện ra, toàn thân cu a mình an ổn vô cu ng, không có cái gì làm cho thân đau được, làm cho bất an được. Khi hít vô thì cảm nhận thân an, không bị động đậy, không bị rung động thì đó là Thân An; khi thở ra thì thấy tâm mình không niệm, không niệm là Yên Tịnh. Cứ hai trạng thái đó mà cảm nhận.
Từ tư hai trạng thái an ổn đó lớn dần lên theo pháp hướng
tâm tác ý. Và suốt trong khoảng thời gian từ 5
hay 10 phu t mà tâm nhiếp thì trạng thái an ổn đó lớn dần lên. Nếu nhanh
thì chỉ trong 4, 5 hơi thở sẽ hiện tướng trạng thân an tịnh ra, đó là được rồi.
Còn khi tác ý đến 5, 10 lần nó mới hiện ra, đó là chậm, chưa được, cần tập
luyện nhiều nữa.
Trong khi tập luyện ĐNHT nếu hôn trầm tới thì đư ng dậy đi nhưng vẫn tập hơi thở giống như khi đang ngồi. Tuy nhiên khi đó tâm bị phân ra vư a biết hơi thở mà cu ng vừa biết bước đi. Phải tập như thế nào để tâm chỉ biết một hành động hơi thở, chư không để nó vư a biết bước đi mà cu ng biết hơi thở.
Khi đư ng dậy đi, tác ý: “Tâm
phải bie t hơi thở, không được bie t bước đi!”, rồi mới tập trung vào
hơi thở. Khi tập trung thì chỉ biết hơi thở vô ra, và nhìn ra ngoài là đu ng,
mà tâm thì vẫn gom ở nhân trung. Hãy nhìn tới trước trên đường đi kinh
hành một khoảng 2 thước, nhưng tâm hoàn toàn tập trung vào hơi thở.
Cư mỗi lần thấy tâm bị phân ra vư a biết
hơi thở, vừa biết bước chân đi thì nhắc câu tác ý để nó quay trở về với hơi
thở.
Đề mục 6:“Cảm giác tâm hành tôi bie t tôi hít vô; cảm giác tâm hành tôi bie t tôi
thở ra”
Cảm nhận TÂM HÀNH tư c là làm chủ tâm, điều khiển tâm làm cho tâm luôn sống trong thiện pháp.
Đề mục 7: “An tịnh tâm hành tôi bie t tôi hít vô; an
tịnh tâm hành tôi bie t tôi thở ra”
Khi tâm đang bị động mà không có cách nào làm
cho nó an được, thì sử du ng ngay đề mu c này bằng pháp tác ý: “An
tịnh tâm hành tôi ..”. Cứ mỗi lần tác ý như vậy
cảm nhận như tâm có một sư an ổn
trong im lặng và mỗi lần hơi thở ra, vô là tràn ngập sư an ổn của thân và tâm. Nếu kết quả này kéo dài tư 1 giờ đến 2giờ là đã hoàn thành đề mu
c này.
2- 12 đề mục sau để đẩy lu i các ác pháp.
Khi tâm ở trong trạng thái AN TRÚ, AN TỊNH thì mới phá 5 triền cái, 7 kiết sử và tất cả ác pháp một cách dễ dàng. Nếu không ở trong trạng thái AN TRÚ, AN TỊNH thì khó mà ly du c, ly ác pháp.
Đề mục 8:“Quán thân vô thường tôi bie t tôi hít vô; quán thân vô thường tôi biết
tôi thở ra”
Đề mục 9:“Quán thọ vô thường tôi bie t tôi hít vô; quán thọ vô thường tôi bie t
tôi thở ra”
Đề mục 10:“Quán tâm vô thường tôi bie t tôi hít vô; quán tâm vô thường tôi biết
tôi thở ra”
Đề mục 11:“Quán các pháp vô thường tôi bie t tôi hít vô; quán các pháp …”
Đề mục 12: “Quán ly tham tôi bie t tôi hít vô; quán ly
tham tôi bie t tôi thở ra”
Đề mục 13:“Quán ly sân tôi bie t tôi hít vô; quán ly sân tôi bie t tôi thở ra”
Đề mục 14:“Quán tư bỏ tâm tham tôi bie t
tôi hít vô; quán tư bỏ tâm tham tôi bie
t tôi thở ra”
Đề mục 15:“Quán tư bỏ tâm sân tôi bie t tôi
hít vô; quán tư bỏ tâm sân tôi bie t tôi
thở ra”
Đề mục 16:“Quán đoạn die t tâm tham tôi bie t tôi bie t tôi hít vô; quán đoạn die
t tâm tham tôi ..”
Đề mục 17:“Quán đoạn diệt tâm sân tôi bie t tôi hít vô; quán đoạn diệt tâm sân tôi
bie t tôi thở ra”
Đề mục 18:“Quán tâm định tỉnh tôi bie t tôi hít vô; quán tâm định tỉnh tôi bie t
tôi thở ra”
Đề mục 19:“Với tâm giải thoát tôi bie t tôi hít vô; với tâm giải thoát tôi bie t
tôi thở ra”
Câu tác ý: “Với tâm giải thoát ..” là chỉ rõ tâm bất động luôn luôn biết hơi thở ra vào nhẹ nhàng, êm ái mà không do dụng công chu t nào cả, nếu còn du ng công để tâm biết hơi thở ra vào là chưa giải thoát.
Tác ý: “Với tâm giải thoát ..” giống như tác
ý: “Tâm
bất động, thanh thản, an lạc và vô sự”.
3.2/ Php Thn Hnh Niệm
thứ 2: THN NGOẠI - ĐI, ĐỨNG, NẰM, NGỒI
3.3/ Php Thn Hnh Niệm thứ 3: THN TU TRONG TẤT CẢ HÀNH ĐỘNG
Tu tập tỉnh thư c trong tất cả hành động, đi biết
mình đi; đư ng biết mình đứng; ngồi biết mình ngồi; nằm biết mình nằm; đi tới,
đi lui biết mình đi tới, đi lui.vv.v, mình đang làm gì biết mình đang làm gì.
Giư gìn tâm không phóng dật và lu c nào cu ng
nhiệt tâm tinh cần siêng năng tu tập tĩnh giác như vậy thì tất cả hôn trầm,
thu y miên, vô ký và vọng tưởng đều được quét sạch, tâm được AN TỌA, AN TRÚ, CHUYÊN NHẤT, ĐỊNH
TĨNH, NHU NHUYẾN, DỄ SỬ DỤNG, đến khi chư ng tâm VÔ LẬU hoàn
toàn.
3.4/ Php Thn Hnh Niệm
thứ 4: THN Ý HNH QUN THN BẤT TỊNH
3.5/ Php Thn Hnh Niệm thứ 5: THN QUN THN TỨ ĐẠI (Đất, nước, giĩ, lửa)
3.6/ Php Thn Hnh Niệm
thứ 6: THN QUN TỬ THI (Thn bất tịnh)
3.7/ Php Thn Hnh Niệm
thứ 7: THN QUÁN THÂN NHƯ THỰC PHẨM CỦA
LỒI VẬT
3.8/ Php Thn Hnh Niệm
thứ 8: THN QUÁN XƯƠNG NỐI KẾT
3.9/ Php Thn Hnh Niệm
thứ 9: THN QUÁN XƯƠNG TRẮNG
3.10/ Php Thn Hnh Niệm
thứ 10: THN NHẬP SƠ THIỀN
3.11/ Php Thn Hnh Niệm thứ 11: THN NHỊ THIỀN
3.12/ Php Thn Hnh Niệm thứ 12: THN TAM THIỀN
3.13/ Php Thn Hnh Niệm thứ 13: THN TỨ THIỀN
Sách : NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG TU HỌC CỦA NGƯỜI CƯ SĨ
1. BA GIỚI ĐỨC (Nha n nhu c ; Tuỳ thuận ; Bằng lòng) BA GIỚI HẠNH (An ; Ngủ ; Độc cư).
2. Các pháp hành: 1- Định Chánh Niệm Tĩnh Giác. 2- Định Vô La u. 3- Định Niệm
Hơi Thở. 4- Định Sáng Suốt.5/ Phòng hộ 6 căn 6/ Tu tập Tứ Niệm Xứ. 7/ Tu tập
Thân Hành Niệm.
2.1 TU ĐỊNH CHNH NIỆM TĨNH GIC , go m có 2 phần:
A- Tu tập tỉnh thức trên bước đi. B-
Tu tập tỉnh thức trong những hành động sống hằng ngày.
A/ TU TẬP TỈNH THỨC TRÊN BƯỚC ĐI ; có 4 giai đoạn tu tập:
GIAI ĐOẠN THỨ 1:
Đi như người vô sự. Trước khi đi tác ý: “Đi kinh hành tôi biết tôi đi kinh
hành”. Khi chân trái bước đếm 1; chân phải bước đếm 2; chân trái bươ c
đếm 3; chân phải bước đếm 4; chân trái bước đếm 5. Và như vậy mỗi chân bươ c
đếm 6 đến 20. Đúng 20 bước đứng lại tác ý: “Đi kinh hành tôi biết tôi đi kinh
hành”. Rồi tiếp tục đi lại như cũ. Tu tập như vậy 30p mới xả nghỉ.
GIAI ĐOẠN THỨ 2:
Đi như giai đoạn thứ 1, nhưng đi đúng 20 bước đứng lại tác ý: “Hít
vô tôi biết tôi hít vô, thở ra to i biết tôi thở ra” tác ý xong liền
hít vo, thở ra 5 hơi thở bình thường. Khi hít thở 5 hơi thở xong liền tác ý: “Đi
kinh hành to i biết tôi đang đi kinh hành”. Ta c ý xong lại bước đi
kinh hành như trước. Đi kinh hành 20 bước + đứng 5 hơi thở suốt thơ i gian 30 phút xả nghỉ.
GIAI ĐOẠN THỨ 3:
Đi như giai đoạn thứ 1, nhưng đi đúng 20 bước đứng lại rồi ngồi xuống theo
kiểu bán già hoặc kiết già, giữ lưng thẳng, mắt nhìn chóp mũi, tác ý: “Hít
vô tôi biết to i hít vô, thở ra tôi biết tôi thở ra” tác ý xong liền
hít vô thở ra 5 hơi thở. Khi hít thở 5 hơi thở xong đứng dậy tác ý: “Đi
kinh hành to i biết tôi đang đi kinh hành”, tác ý xong lại bước đi kinh
hành như trước. Đi kinh hành 20 bước + thêm tư thế ngồi hít thở 5 hơi thở.
Tu tập như vậy suốt thời gian 30 phút
rồi xa nghỉ.
GIAI ĐOẠN THỨ 4:
Đi kinh hành theo pháp môn THÂN HÀNH NIỆM.
Phương pháp này tu tập theo le nh truyền của pháp mo n như lý tác ý.
Pháp môn
Thân Hành Niệm là giai đoạn tu tập Tỉnh thức thứ tư, có công năng tỉnh thức
rất cao, phá hôn trầm, thùy miên vô ký tuyệt vời.
CĂN BẢN KHI ĐI KINH HÀNH
Đi kinh hành để chánh niệm tĩnh giác thì mới đầu đừng nhìn xuống chân,
vì nhìn xuống chân như vậy sức gom tâm mạnh quá, tập trung quá. Mới tập luyện thì chỉ nên tập để biết bước đi.
Mắt thì nhìn tới trước độ 2 hay 3 mét, nhưng
ý thì lắng nghe bước đi của mình. Nên nhớ ý lắng nghe bước đi, còn con mắt thì hãy
nhìn ra xa để thư giãn bớt sự tập trung, nhờ thế sẽ thấy thoải
mái dễ chịu nhưng ý không rời biết bước chân. Nếu gom mắt, tai, thân, ý vào bước
đi thì ức chế quá.
Đi kinh hành thì cần phải nhiếp phục tâm và an trú tâm được xong đi mới không
bị hao năng lượng. Khi nhiếp phục và an trú tâm được rồi
thì bắt đầu từ đó sự tập luyện sẽ phát
sinh ra năng lượng. Lúc đó nó sẽ tự động làm giảm giờ ngủ, tăng giờ
tập luyện lên, sẽ đạt được kết quả vững vàng, sung mãn và thâm sâu
trong các pháp, và sức tĩnh giác tăng cao.
Không phải là khi đạt được không niệm khởi trong 20 bước, hay trong 10
bước, và tất cả mỗi 20 bước đều không niệm khởi thì tăng số đếm bước lên.
Không phải vậy. Vẫn giữ số 20 bước, và tập luyện làm sao để tâm được an trú trong
số bước đó, khoan tăng số bước lên. Nếu tăng số đếm bước lên thì
bị hao năng lượng, sẽ bị hôn trầm, thuỳ miên, không tập luyện được.
Tập
luyện cho đến khi chỉ cần bước vài bước là đã an trú được, có sự
an lạc trong bước đi, trong thân tâm, nên không bị hao năng lượng. Sự an trú
sẽ từ từ tăng từ thấp lên cao, càng ngày càng mạnh rõ ràng và mau đạt được.
Phải hoàn toàn chủ động cho được, muốn nhiếp là nhiếp được. Tập luyện 20 bước,
chứ càng tập luyện càng khoẻ.
Đừng đi nhanh, mà phải đi chậm, nhắc từng bước đi của chân: “Trái
bước!”, “Phải bước!”, rồi dở chân đi và lưu ý từng bước. Cái ý biết điều
khiển tổng thể bước đi. Các động tác đi có sự điều khiển của ý. Ý
phải tác động hành động đi, nên nó phải đi trước hành động thân.
Đếm số bước là để làm sao trong số bước đó ý phải điều khiển
thân để không còn vọng tưởng xen vô. Nếu trong 20 bước mà vọng tưởng vẫn còn thì lùi
lại 15 bước; 15 bước vọng tưởng vẫn còn thì lùi lại 10 bước hay 5 bước
đi.
B/ TU TẬP TỈNH THỨC TRONG MỌI HÀNH ĐỘNG :
2.2 TU ĐỊNH NIỆM HƠI THỞ.
Hơi thở bình thường, kèm theo pháp hướng tâm: “Tôi thở, tôi biết tôi đang thở”.
Khi thở đúng 5 hơi thở, thì lại nhắc tâm: “Tôi thở, tôi biết tôi đang thở”,
rồi lại tiếp tục thở bình thường. Khi thấy hơi thở ra vào đều đều, tâm gom tại nhân trung,
thì không cần phải nhắc câu: “Tôi thở, tôi biết tôi đang thở” nữa,
mà phải nhắc bằng câu khác, để xả tâm trong
khi đang thở.
Thí dụ nhắc tâm bằng câu: “Quán ly tham, tôi biết tôi đang thở”,
rồi thở 5 hơi thở. Sau đó lại nhắc tâm: “Quán ly sân, tôi biết tôi đang thở”.
Rồi thở tiếp 5 hơi, và nhắc tâm: “Quán ly si, tôi biết tôi đang thở”.
Rồi cứ tiếp tục 5 hơi thì một lần hướng tâm (tác ý) như sau: “Quán
đoạn dứt tâm tham, tôi biết tôi đang thở”. “Quán đoạn dứt tâm sân, tôi biết
tôi đang thở”. “Quán đoạn dứt tâm si, tôi biết tôi đang thở”.
Sao cho không
có niệm khác xen vào trong khi ta thở và tác ý. (Nếu có niệm xen vào thì rút bớt số hơi thở giữa 2 lần tác ý
xuống).
2.3 TU ĐỊNH VÔ LẬU
Ví dụ : Khi đang giận ai : “Quán ly sân, tôi biết ..” Sau đó hít thở 5 hơi thở chậm và nhẹ, cơn giận sẽ giảm dần.v..v
2.4 TU ĐỊNH SÁNG SUỐT
Định Sáng Suốt (Định
Thư Giãn; Định Vô Sự).Sau thời gian tu tập quá mệt nhọc (vì đã ra
sức dụng công), cơ thể và tinh thần đã mỏi mệt, thì hãy tu tập Định Sáng Suốt, tức là phương pháp thư giãn. Muốn tu tập, thì hãy buông xả các pháp ra, có
nghĩa là không còn tu tập pháp nào cả, tìm một nơi an tịnh, ngồi
buông thả tay chân ra và tác ý: “Các cơ và tinh thần buông xuống! Buông xuống
hết!”. Nhắc như vậy để rồi toàn thân sẽ thư giãn, và tinh thần sẽ thấy
thoải mái, an lạc và dễ chịu.
Thật sự ra không cần phải tập luyện pháp gì khác, mà tối ngày giữ
mình là người vô sự, không làm gì hết, cứ ngồi mà xả tâm thôi,
niệm gì khởi lên cũng xả hết, riết rồi có cái lực khiến cho đủ cả 7 Giác Chi
xuất hiện.
Sách : PHẬT
GIÁO CÓ ĐƯỜNG LỐI RIÊNG
àĐi kinh
hành có 2 pháp:
1- Đi kinh hành như người đi BÌNH THƯỜNG, đi biết từng bước đi.
Đi kinh hành phải tập đi như người vô sự.
2- Đi kinh hành theo pháp THÂN HÀNH NIỆM, mỗi hành động bước đi đều phải tác ý trước khi bước đi.
Khi không bị hôn trầm, thùy miên, vô ký, ngoan không thì tác ý trong đầu, còn
khi bị thì nên tác ý ra tiếng nói như truyền lệnh.
Sách : MƯỜI HAI CỬA VÀO ĐẠO
Trong 12 cửa nhân duyên có 4 cửa vào phá được:
1- Cửa Vô Minh ; 2- Cửa Lục Nhập ;
3- Cửa Thọ ; 4- Cửa Sinh.
1- Vào cửa Vô Minh
thì phải học Giới
luật - Đức hạnh, triển khai Tri Kiến Giải Thoát.
2- Vào cửa Lục Nhập
thì phải Phòng hộ sáu căn, sống Độc Cư.
3- Vào cửa Thọ
thì phải tu tập Định Niệm Hơi Thở, tu tập 19 đề mục. “An tịnh thân hành tôi ..”. Cứ
tu đề mục 5 này trong 1/2 tháng hoặc 1 tháng để thân an trú được trong hơi thở,
thì lúc bấy giờ thân có cảm thọ khổ là liền dùng phương pháp này đối trị, đẩy
lui cảm thọ ra khỏi thân ngay tức khắc.
4- Vào cửa Sinh
thì phải buông xả hết, sống 3 y một bát, Thiểu Dục Tri Túc.
àSống Độc Cư,
dùng pháp môn NHƯ LÝ TÁC Ý, để giữ gìn và bảo vệ 6 căn :
1- MẮT phải quay vào thấy sự
BẤT ĐỘNG trong thân, không được nhìn ngó ra ngoài.
2- TAI phải quay vào nghe sự
BẤT ĐỘNG trong thân, không được nghe ra ngoài.
3- MŨI phải quay vào ngửi
trong thân BẤT ĐỘNG, không được ngửi những mùi hương bên ngoài.
4- THÂN phải cảm giác sự BẤT
ĐỘNG trong thân, không nên cảm giác nóng lạnh đau nhức bên ngoài.
5- MIỆNG phải quay vào cảm
nhận sự BẤT ĐỘNG trong thân, không được cảm nhận nêm nếm những mùi vị bên
ngoài.
6- Ý phải quay vào trong thân
cảm nhận sự BẤT ĐỘNG của thân tâm, không được cảm nhận vọng tưởng lăng xăng hay
bất cứ một pháp trần nào tác động vào.
àCHÚ TÂM TỈNH GIÁC : Tỉnh giác là một phương pháp đầu tiên cho người
mới vào tu tập. Muốn được tỉnh giác thì chỉ có pháp NHƯ LÝ TÁC Ý và ĐI KINH
HÀNH. Ba pháp
khiến tâm hoàn toàn vô lậu :
1- Hộ trì các căn ; 2- Tiết độ
trong ăn uống ; 3- Chú tâm tỉnh giác.
àTHẾ NÀO LÀ TỰ THU NHIẾP TÂM MÌNH : Tu tập TỨ NIỆM XỨ.
- Trên TỨ NIỆM XỨ có một pháp tu tập hay nhất, đó là pháp DẪN TÂM VÀO ĐẠO. Muốn quán thân trên thân hay là quán trên thân nội, ngoại thì nên tác ý: “TÂM BẤT ĐỘNG, THANH THẢN, AN LẠC”, rồi im lặng ngồi, hay đi, hoặc nằm, hay đứng đều nhìn vào tâm, sẽ thấy sự bất động của nó hiện ra rất rõ. Ngày ngày cứ tu tập như vậy thì sẽ cảm nhận chứng đạo từng giây, từng phút, từng giờ, từng ngày, từng tháng, từng năm.
Sách : BA
MƯƠI BẢY PHẨM TRỢ ĐẠO
àBẢNG TÓM LƯỢC SƠ ĐỒ 37 PHẨM TRỢ ĐẠO : từ các pháp thấp -
cao.
I. NGŨ CĂN: 1- Nhãn căn 2- Nhĩ căn 3- Tỷ căn 4- Thiệt căn
5- Thân căn
II. NGŨ LỰC: 1- Tín lực 2- Tấn lực 3- Niệm Lực 4- Định lực
5- Tuệ lực
III. TỨ VÔ LƯỢNG TÂM: 1- Từ Vô Lượng Tâm 2- Bi Vô Lượng Tâm 3- Hỷ
4- Xả
IV. TỨ BẤT HOẠI TỊNH: 1- Niệm Phật 2- Niệm Pháp 3- Niệm Tăng 4- Niệm
Giới
V. TỨ CHÁNH CẦN: 1- Ngăn ác 2- Diệt ác pháp 3- Sinh thiện 4-
Tăng trưởng thiện pháp
VI. TỨ NIỆM XỨ: 1- Quán thân 2- Quán thọ 3- Quán tâm 4- Quán
pháp
VII. THẤT GIÁC CHI: 1- Niệm Giác Chi 2- Tinh Tấn Giác Chi 3-
Khinh An Giác Chi 4- Hỷ Giác Chi 5- Định Giác Chi 6- Xả Giác Chi 7- Trạch Pháp
Giác Chi
VIII. TỨ NHƯ Ý TÚC: 1- Dục Như Ý Túc 2- Tinh Tấn Như Ý Túc 3- Định
4- Tuệ
àNGŨ CĂN
, Tác ý: NĂM CĂN không được nhìn, nghe, ngửi, nếm, cảm giác năm trần bên ngoài,
mà hãy quay vào nhìn, nghe, ngửi, nếm, cảm giác trong thân. (ĐỘC CƯ)
àNGŨ LỰC
: Sự cố gắng nỗ lực tu tập hết mình thì gọi là TẤN LỰC. Khi hằng ngày nỗ lực nhiếp tâm tu tập đúng pháp không hề
sai sót một niệm nào cả, luôn luôn duy nhất có một niệm TÂM BẤT ĐỘNG từ giờ này đến giờ khác, từ đó niệm này trở thành một
sức lực của niệm nên gọi là NIỆM LỰC.
Khi niệm có lực chỉ cần niệm là toàn cả thân tâm gom lại
thành một khối duy nhất, không ai làm gì nó bị phân ra được nên gọi là ĐỊNH LỰC. Khi thân tâm gom lại thành một
định lực thì trong khối định lực đó có một sự hiểu biết
vượt ra khỏi không gian và thời gian, gọi là TUỆ LỰC. Đến đây chúng ta đã có đủ năm lực.
àTỨ CHÁNH CẦN: Mục đích là sống trong tâm Bất
Động. Muốn tâm Bất Động thì hằng giây, hằng phút, hằng giờ, hằng
ngày phải siêng năng tu tập NGĂN ÁC. Ngăn
ác pháp tức là ngăn từng tâm niệm THAM, SÂN, SI, MẠN, NGHI, khi có
niệm khởi lên trong tâm thì hãy mau mau dùng pháp NHƯ LÝ TÁC Ý làm cho niệm
đó dừng lại và tan biến mất, để lại một khoảng thời gian ngắn tâm Bất Động rồi
có niệm khác khởi lên, khi có niệm khác khởi lên thì lại tác ý ngăn chặn niệm ấy,
thì niệm ấy dừng lại và tan biến mất, lúc bấy giờ để lại cho tâm chúng ta Bất Động
một khoảng thời gian ngắn nữa, …
àTỨ NIỆM XỨ:
pháp môn dành cho những người đã tu tập xong NGŨ CĂN, NGỮ LỰC và TỨ CHÁNH CẦN, dành cho những bậc
Giới luật nghiêm túc, tâm đã BẤT ĐỘNG trước các ác pháp và
các cảm thọ. Tứ Niệm Xứ là CHÁNH NIỆM. Trạng thái Chánh Niệm là một trạng thái tâm BẤT ĐỘNG, THANH THẢN, AN LẠC,
VÔ SỰ, tâm luôn luôn tỉnh giác trên bốn chỗ THÂN, THỌ, TÂM, PHÁP. Tứ
Niệm Xứ là pháp môn nhiếp tâm Bất Động cuối cùng, vì chính tu tập sống được
với tâm Bất Động là đã chứng đạo.Nếu tâm
BẤT ĐỘNG thì mới tu tập TỨ NIỆM XỨ, còn chưa thì nên trở lại TỨ CHÁNH CẦN.
àTHẤT GIÁC CHI: TÂM BẤT ĐỘNG trên Tứ Niệm Xứ 7 ngày đêm thì BẢY
NĂNG LỰC GIÁC CHI lần lượt xuất hiện. Khi tu tập tác ý tâm BẤT ĐỘNG, mà chỉ còn
có một tâm BẤT ĐỘNG từ giờ này đến giờ khác, mà không có một niệm nào xen vào
chỗ tâm BẤT ĐỘNG, là đã đạt được NIỆM GIÁC CHI. NIỆM GIÁC CHI tức là tâm BẤT ĐỘNG
trên TỨ NIỆM XỨ (trên thân quán thân). Khi NGŨ TRIỀN CÁI và THẤT KIẾT SỬ
bị diệt trừ tận gốc thì TRẠCH PHÁP GIÁC CHI xuất hiện. Khi TRẠCH PHÁP GIÁC CHI
xuất hiện thì tâm đầy đủ TỨ NHƯ Ý TÚC.
Bài pháp “THỨC ĂN” trong kinh Nikaya
1. Cái gì là thức ăn cho Minh Giải Thoát (Tam Minh)? Bảy Giác
Chi.
àMuốn có được 3 Minh này thì phải thực hiện
TÂM BẤT ĐỘNG trên Tứ Niệm Xứ 7 ngày 7 đêm.
2. Cái gì là thức ăn cho Năng Lực Bảy Giác Chi? Bốn Niệm Xứ.
Quán
thân trên thân tức là tâm tỉnh thức trên thân, thân xảy ra một điều gì
dù lớn lao hay nhỏ nhặt tâm đều biết rất rõ. Cho nên nói trên thân quán thân,
chớ kỳ thực là quán TÂM BẤT ĐỘNG, nếu tâm bất động suốt 7 ngày đêm là chứng
đạo.
3. Cái gì là thức ăn cho Bốn Niệm Xứ? Ba Thiện Hành.
àBa Thiện Hành là pháp môn TỨ
CHÁNH CẦN. Muốn đạt được trạng thái Tứ Niệm Xứ thì phải tu tập pháp môn
Tứ Chánh Cần, tất cả ác pháp đều phải diệt sạch, chỉ còn giữ gìn và bảo vệ
TÂM
BẤT ĐỘNG, THANH THẢN, AN LẠC và VÔ SỰ.
4. Cái gì là thức ăn cho Ba Thiện Hành? Các Căn Được Chế Ngự.
Tu tập BA THIỆN HẠNH mà CÁC CĂN không chế ngự,
tức là không ĐỘC CƯ thì không thành công, không bao giờ diệt hết
ác pháp. Chế ngự các căn là làm cho căn không bị trần lôi cuốn, không chạy
theo thì tâm BẤT ĐỘNG hiện tiền. Chế ngự các căn là phải CHÁNH NIỆM TĨNH GIÁC.
5. Cái gì là thức ăn cho Các Căn Được Chế Ngự? Chánh Niệm
Tĩnh Giác.
à“CHÁNH NIỆM TĨNH
GIÁC” là pháp môn tu tập “CHẾ NGỰ CÁC CĂN”, tu
tập trên THÂN HÀNH NGOẠI và THÂN HÀNH NỘI, tức là nương vào thân hành tu tập
như:
à5.1 Đi kinh hành 10 bước hoặc 20 bước, rồi đứng lại nghỉ. Trong thời gian đứng
nghỉ phải tập trung tâm vào hơi thở, nghĩa là biết hơi thở ra, hơi thở
vào.
Khi thở ra, thở vào đếm 1, kế tiếp thở ra, thở vào đếm 2, và cứ như vậy
nương theo hơi thở đếm đến 20 hơi thở. Nhưng phải nhớ khi nhiếp tâm trong
hơi thở không để một niệm nào xen vào,
còn có niệm xen vào trong hơi thở thì tu tập bớt hơi thở lại, khi nào
không có niệm khởi rồi lần lượt tăng dần hơi thở lên cũng như đi kinh hành vậy,
rồi chuyển tiếp tục đi kinh hành lại. Cứ tu tập từ 5 phút đến 30 phút, rồi sau
này lần lượt tăng lên dần đến 1 giờ.
Nên lưu ý khi bước đi phải tập trung tâm, chỉ biết bước đi, không có một niệm nào
sinh khởi vào thì mới tăng dần lên đến 1 giờ, còn có niệm khởi
thì phải lui lại đúng thời gian chỉ còn biết bước đi mà thôi. CHÁNH
NIỆM TĨNH GIÁC giai đoạn đầu.
à5.2 Đi kinh hành cũng 10 bước hoặc 20 bước, rồi ngồi xuống nghỉ. Trong thời gian ngồi
xuống nghỉ phải tập trung tâm vào hơi thở, nghĩa là biết hơi thở ra và hơi thở
vào.
Khi thở ra, thở vào đếm 1, kế tiếp thở ra, thở vào đếm 2, và cứ như vậy
nương theo hơi thở đếm đến 20 hơi thở. Nhưng phải nhớ khi nhiếp tâm trong
hơi thở không để một niệm vọng nào xen vào, còn có niệm vọng xen vào trong hơi thở thì tu tập bớt hơi thở
lại, khi nào không có niệm khởi rồi lần lượt tăng dần hơi thở lên cũng
như đi kinh hành vậy. Ở đây chỉ có
khác ở phần đi kinh hành 5.1 là tu tập hơi thở phải ngồi. CHÁNH NIỆM TĨNH
GIÁC THÂN HÀNH NIỆM NỘI và THÂN HÀNH NIỆM NGOẠI, đây là ở giai đoạn kinh hành
thứ nhất.
à Khi tâm lúc nào cũng ở trong Chánh Niệm
Tĩnh Giác thì tâm rất sáng suốt;
tâm sáng suốt thì bất kỳ một trần cảnh hay một ác pháp nào muốn xâm chiếm vào
tâm, đều bị ý thức ngăn và diệt sạch ra khỏi tâm, khiến tâm luôn luôn BẤT ĐỘNG,
THANH THẢN, AN LẠC và VÔ SỰ. Muốn ngăn và diệt được ác pháp như vậy, thì ý thức
luôn luôn phải CHÁNH NIỆM TỈNH THỨC; nhờ có chánh niệm tỉnh thức mới biết dùng
pháp NHƯ LÝ TÁC Ý.
à Muốn tu tập Chánh Niệm Tĩnh Giác như trên thì
tu tập thân hành niệm nội và THN ngoại, nhưng khi tu tập 2 pháp môn này mà
không có PHÁP DẪN
TÂM thì tu tập không mang đến kết quả tốt đẹp được.
6. Cái gì là thức ăn cho Chánh Niệm Tĩnh Giác? Như Lý Tác Ý.
à Pháp NHƯ LÝ TÁC Ý là PHÁP MÔN DẪN TÂM. Dùng
pháp NHƯ LÝ TÁC Ý mà tác ý ngay TÂM BẤT ĐỘNG, THANH THẢN, AN LẠC, VÔ SỰ để giữ
gìn và bảo vệ nó, khiến cho nó luôn luôn hiện tiền trong tâm thì LẬU HOẶC không
còn. Một người tu tập cứ bền tâm, bền chí TÁC Ý khi có niệm khởi, khi có hôn trầm,
thì niệm khởi và hôn trầm sẽ bị tiêu diệt.
7. Cái gì là thức ăn cho Như Lý Tác Ý? Lòng Tin.
8. Cái gì là thức ăn cho Lòng Tin? Nghe Diệu Pháp.
9. Cái gì là thức ăn cho Nghe Diệu Pháp? Thân
Cận Với Bậc Chân Nhân.
TU TẬP 9 GIAI ĐOẠN - CHỈ THẲNG PHÁP MÔN TU TẬP
1- THÂN CẬN THIỆN HỮU TRI THỨC. 2- NGHE VI DIỆU PHÁP. 3- LÒNG TIN.
4- NHƯ LÝ
TÁC Ý. Muốn đạt được pháp môn Như Lý Tác Ý thì phải có LÒNG TIN.
Khi thường xuyên tu tập pháp Như Lý Tác Ý thì
tâm ở trong trạng thái Chánh Niệm Tĩnh Giác.
5- CHÁNH
NIỆM TĨNH GIÁC. Muốn đạt được Chánh Niệm Tĩnh Giác thì phải tu tập NHƯ LÝ TÁC Ý. CHÁNH
NIỆM là niệm TÂM BẤT ĐỘNG, THANH THẢN, AN LẠC, VÔ SỰ, Chánh Niệm tức
là Tứ Niệm Xứ. TĨNH GIÁC có nghĩa là IM
LẶNG và SÁNG SUỐT. Nghĩa chung “Chánh
Niệm Tĩnh Giác” là “LUÔN LUÔN IM LẶNG SÁNG SUỐT TRÊN TÂM BẤT ĐỘNG,
THANH THẢN, AN LẠC, VÔ SỰ”. Khi đó các căn
không tiếp xúc các trần nên gọi là chế ngự các căn.
6- CHẾ NGỰ
CÁC CĂN. Muốn Chế Ngự Được
Các Căn thì phải tu tập CHÁNH NIỆM TĨNH GIÁC
Pháp Chế Ngự Các Căn là PHÁP
ĐỘC CƯ, ĐỘC BỘ, ĐỘC HÀNH, làm cho các căn không còn phóng dật chạy theo các
trần. Do đó Thân Hành, Khẩu Hành và Ý Hành đều thanh tịnh, không còn làm điều ác, nên gọi là Ba Thiện Hạnh.
7- BA THIỆN
HẠNH. Muốn đạt được Ba Thiện Hạnh thì phải tu tập CHẾ NGỰ CÁC CĂN
(Độc Cư).
Pháp Ba Thiện Hạnh là pháp TỨ CHÁNH CẦN, ngăn ác diệt ác pháp,
sinh thiện tăng trưởng thiện pháp.
Ba Thiện
Hạnh tức là ba hành động THÂN, KHẨU, Ý thanh tịnh. Tứ Niệm Xứ thanh
tịnh là thân tâm thanh tịnh.
8- TỨ NIỆM XỨ. Muốn đạt được Tứ Niệm Xứ thì phải tu tập BA
THIỆN HẠNH.
LUÔN LUÔN IM LẶNG SÁNG SUỐT TRÊN TÂM BẤT ĐỘNG, THANH THẢN, AN LẠC, VÔ SỰ
tức là tâm đang ở trên Tứ Niệm Xứ. Tâm ở trên trạng thái Tứ Niệm Xứ này lần lượt xuất hiện đủ Bảy Năng Lực Giác Chi.
9- BẢY NĂNG LỰC GIÁC CHI.
à TÂM VÔ LẬU : MỤC ĐÍCH TU CHỨNG ĐẠO LÀ TÂM VÔ LẬU.
- LY DỤC có nghĩa là lìa tất cả lòng ham muốn. LY BẤT
THIỆN PHÁP có nghĩa là lìa tất cả các ác pháp làm khổ mình, người. Khi
hoàn toàn Ly Dục, Ly Bất Thiện Pháp thì tâm Bất Động. Tu tập phải để tâm BẤT ĐỘNG TỰ NHIÊN thì mới có an lạc.
- Ngồi kiết già, hay bán già, rồi khéo tác ý để giữ
tâm giải thoát các lậu hoặc, và không để tâm dính mắc chỗ nào cả,
tức là không chấp thủ. GIỮ TÂM KHÔNG LẬU HOẶC không có nghĩa là giữ tâm không vọng niệm, mà GIỮ TÂM KHÔNG
GIẬN HỜN, THƯƠNG, GHÉT, LO BUỒN, SỢ HÃI, v.v... nghĩa là TÂM THANH THẢN,
AN LẠC và VÔ SỰ.
Sach : NHỮNG LỜI TÂM HUYẾT
à Chỉ thẳng cách thức
tu tập làm chủ Tâm và Thân. Mỗi hành động là làm chủ Tâm. Khi làm chủ tâm từ 1 giờ đến 10 giờ, thì kết quả làm chủ tâm đó mới đem áp dụng vào phương pháp làm
chủ Thân.
àCòn vọng
niệm là chưa làm chủ được Tâm, nhưng hết vọng phải
lưu ý có 2 phần:
+ Một, là do ức chế tâm
nên không niệm khởi (vọng tưởng) – tu sai
+ Hai, là do làm chủ tâm
nên không niệm khởi (vọng tưởng), bằng pháp dẫn tâm Như Lý Tác Ý.
à2 cách
tu tập
sẽ không bị ức chế Tâm :
Cách 1
: Dẫn tâm vào chỗ Bất
Động, bằng pháp Như Lý Tác Ý, như chú mục đồng dắt trâu, người
trâu như một.
Cách 2
: Nương ngón tay để thấy mặt trăng, tức là nương
hơi thở để thấy Tâm Bất Động.
1. BỨC TÂM THƯ : TÂM KHÔNG PHÓNG DẬT à
Nhờ có pháp Thân Hành Niệm diệt sạch các ác pháp, nên để lại cho tâm một chỗ
bất động, thanh thản, an lạc và vô sự.
2. BỨC TÂM THƯ : BUÔNG XUỐNG ĐI
3. BỨC TÂM THƯ : TU TẬP MẤT CĂN
Mục đích tu tập là làm chủ thân tâm, 4 oai nghi: đi, đứng, nằm
hay ngồi đều phải làm chủ tâm, khi tu tập tâm phải bất động hoàn toàn. Không có
vọng tưởng mà không do ức chế tâm.
Khi ngồi thân được
yên lặng, bất động thì mới bắt đầu
quan sát tâm, thấy tâm thật sự im lặng rồi tác
ý mạnh mẽ trong đầu : “TÂM PHẢI BẤT ĐỘNG, THANH THẢN, AN LẠC, VÔ SỰ”.
Tác ý xong, liền nhìn vào thân tâm đang im lặng, và kéo
dài trạng thái này chỉ khoảng 30 giây, thì lại tác ý lần thứ hai:
“TÂM PHẢI BẤT ĐỘNG, THANH THẢN, AN LẠC, VÔ SỰ”. Tác ý xong thì để tự nhiên im lặng
30 giây, rồi tác ý một lần nữa. Cứ tu tập như vậy 30 phút rồi xả nghỉ. Xả
nghỉ 30 phút lại tu tập.
4. BỨC TÂM THƯ: LÀM CHỦ TÂM
Bắt đầu giữ gìn thân tâm im lặng 1 phút rồi tác ý: “TÂM PHẢI BẤT
ĐỘNG, THANH THẢN, AN LẠC, VÔ SỰ”. Tác ý xong liền giữ gìn thân tâm im lặng chỉ khoảng 30 giây thì lại tác ý câu trên.
Khi tác ý xong thì tĩnh giác giữ gìn tâm im lặng 30 giây, rồi mới tác ý câu trên nữa.
Cứ tu tập như vậy trong 30 phút rồi xả nghỉ. Xả nghỉ 30 phút rồi lại tu tập.
Tuy bỏ hết các pháp không tu tập, nhưng phải biết rõ tâm mình còn hôn trầm, thùy miên, vô ký, ngoan
không thì phải sử dụng pháp môn THÂN
HÀNH NIỆM. Khi thân có bệnh thì phải ôm pháp ĐỊNH NIỆM HƠI THỞ để đẩy lui bệnh khổ.
5. BỨC TÂM THƯ: TRẢ LỜI CÂU HỎI CỦA TU SINH
Cứ theo pháp Dẫn Tâm Vào Đạo mà nhiếp tâm thì tâm sẽ bất động. Nếu 30
giây tác ý một lần mà còn niệm khởi thì hãy lui lại 15 giây tác ý một lần (15
giây chỉ có 5 hơn thở). Tu tập thời gian ngắn lại thì không
còn vọng tưởng và hôn trầm, đó là tu tập có căn bản. Ở đây không ức
chế ý thức, mà chỉ có dẫn tâm vào chỗ bất động. Tức là để tâm tự nhiên trong hơi thở, chứ không
tập trung trong hơi thở.. Chỗ tập trung tâm
để nhìn là chỗ BẤT ĐỘNG IM LẶNG.
6. BỨC TÂM THƯ: MƯỜI NĂNG LỰC PHÁP MÔN THÂN HÀNH NIỆM
Phải tinh cần siêng năng tu tập đi kinh hành pháp Thân Hành Niệm, nhờ
đó hôn
trầm, thùy miên, vô ký, ngoan không, vọng tưởng và các cảm thọ không
còn dám bén mảng đến thân tâm nữa.
7. BỨC TÂM THƯ: CHỨNG ĐẠO, PHÁP TU DẪN TÂM VÀO ĐẠO
Câu tác ý là câu DẪN TÂM VÀO ĐẠO. ĐẠO là chỗ “Thân
tâm bất động, thanh thản, an lạc và vô sự”. Cho nên, dẫn tâm vào đạo là
dẫn tâm vào chỗ “THÂN TÂM BẤT ĐỘNG, THANH THẢN, AN LẠC và VÔ SỰ”.
TÂM KHÔNG PHÓNG DẬT
Phóng dật có nghĩa là tâm
hướng ra ngoài,
hay chạy theo các pháp trần. Muốn tâm không phóng dật, chỉ có pháp ĐỘC CƯ là đệ nhất. Các
pháp dạy tâm không phóng dật như: Định Niệm Hơi Thở, Định Sáng Suốt, Định
Vô Lậu, Định Chánh Niệm Tĩnh Giác, Tứ Niệm Xứ trên Tứ Niệm Xứ để khắc phục tham
ưu, và Thân Hành Niệm.
Sach :
THIEN CAN BAN
“Tâm tùy
tức” là “tâm nương theo hơi thở”. “Tâm tùy tức tức
là tâm định trên thân”, tâm
hết phóng dật. Khi hết phóng dật thì tâm ở đâu? - Tâm ở trên hơi thở,
vì hơi thở là thân hành nội. Nếu tâm hết phóng dật mà không định trên thân
thì tâm rơi vào Không. Kinh sách Nguyên thủy dạy tùy tức là do tâm Ly Dục
Ly Ác Pháp; tâm thanh tịnh nên định vào thân gọi là “tùy tức”.
Ví dụ ngồi tu tập Định Niệm Hơi Thở, nếu cứ mải lo tập trung hơi thở thì
bị ức chế tâm. Tu hơi thở mà quan sát Thân, Thọ,
Tâm, Pháp nếu có một chướng ngại pháp nào hiện đến trong bốn chỗ này thì cố gắng
khắc phục, đẩy lui như trong Tứ
Niệm Xứ “Trên thân quán thân, trên thọ,
trên tâm quán tâm, trên pháp quán pháp để khắc phục tham ưu”. Nhưng khi bốn chỗ Thân, Thọ, Tâm, Pháp không có chướng ngại pháp
thì tâm ở đâu? - Tâm ở tại hơi thở. Tâm
ở tại hơi thở mà không bắt buộc tâm ở tại hơi thở. Tâm định trên niệm
của hơi thở, tức là không ức chế tâm vào hơi thở. “Quán ly tham, tôi biết tôi hít
vô. Quán ly tham, tôi biết tôi thở ra”. Có nghĩa là quán xét tâm để
tâm không còn tham, sân, si nữa thì tâm sẽ biết hơi thở hít vô. Quán xét
tâm để tâm không còn tham, sân, si nữa thì tâm sẽ biết hơi thở thở ra. Chứ
không phải “Hít vô tôi biết tôi hít vô,
thở ra tôi biết tôi thở ra”, đó là cách thức tu tập ức chế tâm để Tỉnh thức,
chứ không phải Xả tâm.
12
ĐIỀU QUAN TRỌNG CẦN GHI NHỚ ĐỂ LY DỤC LY BẤT THIỆN PHÁP
1- Thường tu tập tỉnh giác trong mọi hành động của thân, khẩu, ý.
2- Thường tu tập cẩn thận, từ việc làm nhỏ nhất đến việc làm lớn nhất; phải
dè dặt, kỹ lưỡng.
3- Thường ý tứ trong mọi hành động thân, khẩu, ý trong thiện pháp và
tránh ác pháp.
4- Thường tu tập, bảo vệ và giữ gìn
tâm mình thanh thản, an lạc và vô sự để được sáng suốt, bình tĩnh Xả Tâm.
5- Thường tu tập nghị lực để chiến đấu với
tâm mình, ly dục, ly ngã, ly bất thiện pháp trước mọi nghịch cảnh, tức là ác
pháp.
6,7,8,9,10,11,12- Tự tìm cách xả tâm, ly dục,
ly ác pháp, động não, khai triển trí tuệ vô sư, ly dục, ly bất thiện pháp.
Trên con đường tu tập
theo đạo Phật, có 3 giai đoạn tu Thiền định:
1- LY: Có nghĩa là rời xa, lìa xa, cách xa.
2- DIỆT: Có nghĩa là đóng lại, làm cho ngưng hoạt động, dừng lại.
3- XẢ: Có nghĩa là bỏ ra, ném ra, không cần dùng nữa, không còn trở
lại thói quen tật cũ.
Giai
đoạn thứ nhất trong 1 năm tu tập, chỉ có tu tập LY DỤC, LY BẤT THIỆN PHÁP. Thế nhưng
đã lầm lẫn nên chỉ tu tập DIỆT và XẢ. Không biết tu cái nào chính, cái nào phụ.
Cái chính là ly dục,
ly bất thiện pháp; tức là tu tập BA ĐỨC,
BA HẠNH. Còn cái tu phụ là nhiếp tâm trong hơi thở;
nó chỉ phụ trợ cho sự tu tập LY mà thôi.
TU THIỀN GIAI ĐOẠN I : 2 phần: Phần I là
“Ly
Dục”; phần II là “Ly Bất Thiện Pháp”
Ly Dục, Ly Bất Thiện Pháp tu BA ĐỨC : Nhẫn Nhục, Tùy Thuận, Bằng Lòng. BA HẠNH : Ăn, Ngủ, Độc Cư.
1. PHẦN I: LY DỤC
Ly dục là xa, rời lòng ham muốn (ăn, ngủ, sắc
dục, danh, lợi) : tu tập BA HẠNH là: Ăn,
Ngủ, Độc Cư.
HẠNH NGỦ : 1- Vô ký hôn trầm;
2- thùy miên; 3- mộng tưởng; 4- hôn tịch; 5- ngoan không.
1- Đi kinh hành nhiều;
2- Vừa đi kinh hành, vừa hướng dẫn tâm theo bước chân đi;
3- Thường xuyên nhắc tâm tỉnh thức theo hành động của thân, là pháp
Thân Hành Niệm;
4- Thường xuyên hướng tâm như lý tác ý, nhắc tâm chớ ham ngủ;
5- Khi gặp hôn trầm thùy miên nặng, thì phải cố gắng bằng mọi cách phá
trừ cho được.
HẠNH ĐỘC CƯ : Độc cư là đối tượng để dùng mọi phương tiện tu tập thu
nhiếp thân tâm thành khối nội lực. Mục đích của người tu thiền là gom
tâm lại. Muốn cho tâm thành khối, có nội lực dũng mãnh, để đóng mở sáu căn
và tiến vào giai đoạn II của Thiền định là DIỆT, thì phải sống độc cư 100%.
Hạnh Độc Cư là bí
quyết thành công của Thiền định, có ba nhiệm vụ:
1- Bảo
vệ tâm tránh các duyên; 2- Gom tâm hợp nhất thành khối;
3- Làm
cho tâm tuôn trào ra hết.
2. PHẦN II: LY BẤT THIỆN PHÁP
Ly là lìa xa, rời xa. Bất thiện pháp là tham, sân, si, mạn, nghi;
những thói quen, tật xấu; ... Bất thiện pháp còn gọi là pháp ác. Muốn lìa xa pháp ác thì phải tu BA ĐỨC: Nhẫn
Nhục, Tùy Thuận, Bằng Lòng.
Trước khi tu tập cụ thể ở phần II của Giai đoạn
I này, tức là Ly Ác Pháp, thì phải tu tập dứt điểm ở phần I là Ly Dục.
Phải hoàn thành tâm mình ly dục, nghĩa là hoàn toàn LY CHẤP NGÃ. Người chưa LY DỤC
hoàn toàn mà vội LY ÁC PHÁP là một hành động điên đảo; tu tập như vậy là ức chế tâm, là nén tâm, chịu đựng, an phận.
Chỉ có sống ly dục, tránh các duyên, và bảo vệ tâm, giữ gìn sáu căn, thì
mới có thể ly dục, ly ác pháp dễ dàng mà thôi.
TỔNG KẾT GIAI ĐOẠN I : Phải luôn luôn cảnh giác 5 điều sau đây:
1- Giữ gìn tâm bất động,
chuyên ròng một hơi thở, không được xen tạp niệm;
2- Khi tọa thiền, phải
giữ thân bất động, không được ngồi thẳng quá (ưỡn ngực), không được ngồi chùn
quá (khòm lưng);
3- Phải luôn luôn cảnh giác dẫn
tâm vào đạo. Phải dè dặt chọn lựa pháp môn tu tập để đạt được giải
thoát;
4- Không được học lối lý luận, mà phải học pháp chuyên ròng tu tập và
rèn luyện làm chủ thân tâm;
5- Không được học pháp ở đầu môi chót lưỡi, cật vấn thiên hạ, tranh chấp
hơn thua để nuôi lớn bản ngã.
Sơ Đồ Đường Lối Tu Tập, tu thiền phần I (ly dục, ly ác
pháp): 42 GIAI ĐOẠN TU TẬP (GIỚI - ĐỊNH
- TUỆ):
1- Phải luôn luôn cảnh giác, dẫn tâm vào đạo, đừng dẫn đạo vào
tâm.
2- Dẫn tâm vào đạo bằng cách lập ba đức, ba hạnh. Ba hạnh: Ăn, Ngủ,
Độc cư. Ba đức: Nhẫn nhục, Tùy thuận, Bằng lòng.
3- Ba đức, ba hạnh là phương tiện tu tập ly dục, ly bất thiện
pháp.
4- Chỉ có tâm ly dục, ly bất thiện pháp mới hiểu được mình, được người bằng
tâm Chánh kiến.
5- Hiểu được mình, được người thì mới hiểu được Phật pháp chân chính.
6- Hiểu được Phật pháp chân chính là tâm thường ở trong Chánh niệm.
7- Tâm thường ở trong Chánh niệm là tâm Tĩnh giác.
8- Tâm tĩnh giác là tâm sáng suốt và bình tĩnh.
9- Tâm sáng suốt và bình tĩnh là tâm chủ động điều khiển nhân quả
thân, khẩu, ý.
10- Tâm chủ động điều khiển nhân quả thân, khẩu, ý là tâm không còn
tham, sân, si, mạn, nghi.
11- Tâm không còn tham, sân, si, mạn, nghi là tâm hết chướng ngại.
12- Tâm hết chướng ngại là tâm giải thoát.
13- Giải thoát tâm là tâm thanh thản, an lạc và vô sự.
14- Tâm thanh thản, an lạc và vô sự là tâm ly dục, ly bất thiện pháp.
15- Tâm ly dục, ly bất thiện pháp là tâm nhập Tứ NX. Sau khi nhập
TNX xong, ta mới Ly Dục, Ly Ác Pháp nhập Sơ Thiền.
16- Tâm nhập Sơ Thiền là tâm lìa ý muốn và diệt Tầm ác.
17- Tâm lìa ý muốn và diệt Tầm ác là tâm thanh tịnh.
18- Tâm thường thanh tịnh là tâm tùy tức.
19- Tâm tùy tức là tâm diệt Tầm thiện.
20- Tâm diệt Tầm thiện là tâm dừng được sáu thức.
21- Tâm dừng được sáu thức là tâm diệt Tứ.
22- Tâm diệt Tứ là tâm nhập Nhị Thiền
23- Tâm nhập Nhị Thiền là tâm chủ động điều khiển sáu Thức.
24- Tâm chủ động điều khiển sáu Thức là tâm đóng mở sáu Căn.
25- Tâm đóng mở sáu Căn là tâm chủ động điều khiển Sắc ấm (thân tứ
đại).
26- Tâm chủ động điều khiển Sắc ấm là tâm điều khiển vượt qua 6 trạng
thái Tưởng ấm: sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp tưởng
27- Tâm điều khiển vượt qua sáu trạng thái Tưởng ấm là tâm ly Hỷ.
28- Tâm ly Hỷ là tâm hết chiêm bao.
29- Tâm hết chiêm bao là tâm nhập Tam Thiền.
30- Tâm nhập Tam Thiền là tâm mới đủ sức điều khiển xả Thọ ấm.
31- Tâm điều khiển xả Thọ ấm là tâm có nội lực.
32- Tâm có nội lực là tâm chủ động điều hành Thọ ấm.
33- Tâm điều hành Thọ ấm là tâm có Định lực.
34- Tâm có Định lực là tâm diệt Thọ ấm.
35- Tâm diệt Thọ ấm là tâm điều khiển Thức ấm.
36- Tâm chủ động điều khiển Thức ấm là tâm xả Hành ấm.
37- Tâm xả Hành ấm là tâm nhập Tứ Thiền.
38- Tâm nhập Tứ Thiền là tâm xả Thức ấm.
39- Tâm xả Thức ấm là tâm nhu nhuyễn dễ sử dụng, hướng đến Tam
Minh.
40- Tâm hướng về Tam Minh là tâm nhập trí tuệ vô lậu.
41- Tâm nhập trí tuệ vô lậu là tâm nhập trí tuệ giải thoát.
42- Tâm nhập trí tuệ giải thoát là tâm chấm dứt đau khổ và sanh tử luân
hồi.
Sách : ĐƯỜNG VỀ XỨ PHẬT(10 tập)
BỐN
THÁNH ĐỊNH
: TỨ THÁNH HIỆN TẠI AN LẠC TRÚ ĐỊNH
Định Hiện Tại An Lạc Trú là mo t te n gọi chung cho bo n loại Thiền. Khi nhập
vào bo n loại thiền định này trong hiện tại có sự an lạc, cho ne n go i
là Hiện Tại An Lạc Tru Định. Nhập vào bo n loại thie n
định này là phải tu 2 loại định Thân Hành Nie m no i (hơi thơ ) và THN
ngoại (hành đo ng be n ngoài). Định Hie n Tại An Lạc Tru phải theo đươ ng dây hơi thơ mà vào.
Lộ trình tu tập co 3 giai đoạn đi vào Định Hie n Tại An Lạc Tru
:
- Giai đoạn thư nhất, tu Định Nie m Hơi Thở để co tỉnh thư c.
- Giai đoạn thư hai, du ng sư c tỉnh thư c cu a Định
Niệm Hơi Thơ tu Tư Nie m Xư
để ly dục ly ác pháp hoàn chỉnh, tức là giới luật thanh tịnh.
- Giai đoạn thư ba, du ng tâm ly du c ly ác pháp
đe nhập bo n loại thie n định hư u sắc đó là Sơ
Thiền, Nhị Thie n, Tam Thie n, Tư Thie n
Tu tập Thiền định
của đạo Phật, thì ne n theo bản
tóm lươ c này mà tu tập :
I – SƠ THIỀN
1- Tịnh chỉ ngo n ngư .
2- Sống đúng giới hạnh.
3- Lấy giới bổn Patimôkha phòng hộ sáu căn.
4- Tu tập Chánh Niệm Tỉnh Giác Định.
5- Tu Định Vô Lậu, diệt ngã xả tâm, quét sạch
5 triền cái, đoạn dứt 7 kiết sử tức là ly dục ly ác pháp.
6- Thiểu dục tri túc.
II – NHỊ THIỀN
1- Tu tập Định Niệm Hơi Thở.
2- Định Diệt Tầm Giữ Tứ.
3- Định Diệt Tầm Diệt Tứ.
4- Hướng tâm tịnh chỉ tầm tứ.
5- Tịnh chỉ tầm tứ.
III – TAM THIỀN
1- Tu tập Định Niệm Hơi Thở khéo tác ý.
2- Nương hơi thở hướng tâm, xả ly 6 loại hỷ
tưởng đầu: sắc, thinh, hương, vị xúc, pháp tưởng (ly hỷ trú xả).
3- Tỉnh thức trong giấc ngủ xả mộng tưởng.
4- Dùng pháp hướng xả ly 18 loại hỷ tưởng.
IV – TỨ THIỀN
1- Nương Định Nie m Hơi Thở khe o tác ý.
2- Hươ ng tâm tịnh chỉ âm thanh.
3- Hươ ng tâm tịnh chỉ các tho .
4- Hươ ng tâm tịnh chỉ hơi thơ .
5- Hươ ng tâm tịnh chỉ các hành và hơi thơ .
6- Tịnh chỉ các hành và hơi thơ .
7- Nương Định Nie m Hơi Thở khe o tác ý.
Trong bốn thiền có 2 giai đoạn ly, 1 giai đoạn diệt, 1 giai đoạn xả.
- Thiền 1: Ly dục ly ác pháp thuộc về sắc uẩn
(ly là chừa bỏ hẳn, lìa xa ác pháp).
- Thiền 2: Diệt tầm tứ tức là ngưng 6 thức thuộc
về sắc uẩn (diệt tức là không còn để nó trở lại được).
- Thiền 3: Ly hỷ tưởng dục thuộc về tưởng uẩn
(là lìa hỷ tưởng, chứ chưa diệt bỏ hẳn phải cảnh giác kẻo nó sẽ còn trở lại).
- Thie n 4: Xả lạc, xả kho , xả nie m thanh tịnh
thuộc ve sắc uẩn và tưởng uẩn, xả tư c
là bỏ không còn.
Tâm kho ng pho ng dật -
tâm định tre n thân :
Khi tâm kho ng pho ng dật thì tâm thanh tịnh,
tâm định trên 3 nơi:
1/ Ne u thân đi hay làm vie c gì thì tâm định nơi hành đo ng đi hoặc
nơi hành đo ng vie c làm.
2/ Ne u thân ngo i hay nằm thì tâm định nơi hơi thở vo , hơi thở ra
(tự
nhie n).
3/ Ne u thân kho ng hoạt động, kho ng
thơ vo
thở ra thì tâm định tre n thân
bất động cu a no .
Tâm không pho ng dật, tức là 6 thư c đã quay vào trong thân,
không còn pho ng ra ngoài, nên thân động du ng vie c gì thì 6 thư c đều bie t
ro , biết rõ be n trong mà kho ng bie t be n ngoài.
Ở đây, 6 căn quay vào trong, có 2 giai đoạn:
1- Sáu căn quay vào trong thân, lu c tâm kho ng pho ng dật,
tư c là tâm ly dục ly ác pháp, nhập Bất Động Tâm Định hay nhập Sơ Thie n, tư c
là tâm định tre n thân.
Ne u 6 căn quay vào trong thân, thì mắt
nhìn vào thân, mắt se thấy: Tầm, Tư
, Hỷ, Lạc và Nhất Tâm.
Tai, mu i, miệng, thân và ý quay vào thân,
thì nghe, ngư i, nếm, cảm nhận, bie t: (…như
trn).
2- Sáu căn quay vào trong thân, lu c sáu căn ngưng hoạt đo
ng, hơi thơ tịnh chỉ, nhập
Tứ Thie n, tư c là Thân định trên tâm, tâm định tre n thân.
Sáu căn quay vào thân thì sáu căn thấy, nghe,
ngư i, ne m, cảm nhận và bie t lặng
lẽ kho ng tịch.
Tứ Nie m Xứ, 9 giai đoạn quán thân tre n thân (co 3 pháp tập tỉnh thư c, co n 6 pháp xả).
1/ Quán nie m thân hành tươ ng nội (hơi thơ ), tỉnh thức trong hơi thở.
2/ Quán thân hành tướng ngoại như đi, đư
ng, nằm, ngo i, no i, nín, co tay, duo i tay ngo tơ i, ngo
lui, mang bát, mặc y, v.v.. đo là
tỉnh thư c trong hành tướng ngoại
thân.
3/ Quán nie m thân hành tươ ng ngoại và tướng no i
như: đi, đư ng, nằm, ngồi, nói, nín, hơi thở, v.v.. và tất cả các cảm giác xảy
ra toàn the no i ngoại thân hành, tỉnh
thư c trong mo i hành đo ng thân no i ngoại tướng sanh diệt.
4/ Quán thân bất tịnh đe phá ngã chấp thân là của chúng ta.
5/ Quán thân tư đại
duyên hơ p đe phá chấp thân là vật
thường hằng.
6/ Quán thân tư thi che t
trương pho ng hôi thu i để nhàm chán sắc dục.
7/ Quán thân tư thi bo trong nghĩa địa bị các loài
cầm thú xe ăn đe nhàm chán thân xa lìa sắc dục.
8/ Quán bo xương
còn nối vơ i như ng sợi gân đe nhàm chán
pháp the gian chẳng có gì là bền chắc.
9/ Quán bo xương trắng
đe tránh tâm sắc du c và nhàm chán các
pháp the gian.
Một pháp duy nhất tu tập ngày đe m: đó là Định Vô Lậu câu hư u vơ i Thân Hành Nie m
nội, ngoại tre n bo n cho thân,
tho , tâm và pháp để ngăn ác diệt ác pháp và kho ng cho tâm con dính mắc vào
các pháp ấy. Quan sát trên bo n cho này
có chươ ng ngại pháp thì hãy mau mau đẩy lui no
kho i thân tâm.
CCH THỨC GOM TM: Gom tâm rất chậm từ 10' đe n 15' mơ i gom đươ c là tại
sao?
Đáp: Gom tâm chậm là pháp hươ
ng tâm co n ye u, tỉnh thư c chưa cao và chưa biết cách thư c gom tâm.
1- Phải thươ ng xuye n
đi kinh hành, phải bie t đi kinh hành đu ng pháp mo n,
đu ng cách đi kinh hành, làm mo i việc phải biết làm mo i vie c, hoặc ngồi tại
chỗ biết ngồi tại chỗ, trong lu c ấy thường hươ ng tâm nhắc: “Tâm
phải gom ve thân hành, thân làm cái gì
thì tâm phải bie t làm cái nấy, không được phóng dật ra ngoài, không được đi
lang thang, không được nghe ngóng, phải gom ve
thân hành cho thật chặt”.
2- Ne n theo
phương pháp thở hơi thơ chậm này đe gom tâm. Trươ c khi thở
hơi thở chậm hươ ng tâm: “Tâm phải tập trung vào hơi thở tại nhân
trung”, hươ ng tâm xong hít vo
chậm chậm cho đe n khi kho ng co n hít vo đươ c thì bắt đầu thơ ra và thơ
ra cu ng chậm chậm cho đến khi hết thơ
ra đươ c, thì thở trở lại hơi thở bình thươ ng, sau khi 10 hơi thở
bình thươ ng đã thơ xong thì thơ trơ
lại hơi thở chậm chậm và nhe , trước khi thở hơi thở chậm chậm thì
lại hươ ng tâm một lần. Cư như the mà tu đe n 30' thì xả nghỉ.
Gom sáu thức lại mo t cho và bie t cách hươ ng tâm xả lạc, xả khổ, xả
nie m thanh tịnh thì sẽ nhập Tứ Thie n,
tư c là tịnh chỉ hơi thơ . Gom ý thư c là xả tâm, tâm kho ng pho ng dật, tư c
là gom ý thức.
TM BUNG RA HOẶC RƠI VO VƠ KÝ: Định die t tầm giư tư tu chưa đươ c thuần thục, phải tu trở lại,
luo n luo n phải giư tư trong câu pháp hướng: “Tâm phải gom trong hơi thở, hơi
thở chậm và nhe ”, trong khi ngo i tu luo n nhắc câu trên đây, kho
ng cần đe m.
Đi kinh hành 20 bươ c và ngo i xuống đếm 5
hơi thơ , ro i đư ng dậy đi kinh hành 20 bươ c, cư the
tie p tu c tu tập mãi cho he t giờ xả nghỉ.
Co n mo t cách nư a là lúc nào cu ng đẩy lui các ác pháp trên thân tho , tâm và
pháp thì tâm tự gom vào hơi thơ . Đó là tâm kho ng pho ng dật.
TU TẬP TỨ NIỆM XỨ : Hỏi: Khi
tu Tứ
Nie m Xứ trên Tứ Niệm Xứ, nếu vo ng nie m, cảm tho đến thì phải dùng câu tác ý đuo i đi phải kho
ng? Hay là giữ tâm bất đo ng trước các cảm tho
đo , không cần phải nhắc câu hươ ng tâm đuổi đi?
Đáp: -
Khi tu tập Tư Nie m Xư là đe
tâm thanh thản an lạc và vo
sư tự nhiên chư kho ng đươ c bắt buo c ức che tâm giư
gìn thanh thản, an lạc và vo sự.
Mu c đích của Tứ Nie m Xư là khắc phục
đẩy lui như ng đie u làm cho thân, tho , tâm, pháp bất an, cho ne n co vo ng nie m hay cảm tho đến là du ng câu tác ý
đuo i đi là đu ng, kho ng cần
phải dùng câu pháp hươ ng dài dòng, chỉ ngắn go n đủ nghĩa.
Tu
Tư Nie m Xứ, tư c là ngo i kie t
già quan sát 4 cho thân, tho , tâm và
pháp, thấy co chươ ng ngại gì tre n đó
thì tác ý xả bo , tác ý chư ng nào chươ ng ngại pháp đo rời kho i bo n cho đo mơ
i tho i. Pháp tu tập này không co
căng đầu, vì kho ng có đo i tươ ng để tập trung tâm. Tu tập như người vô
sư , an nhàn, chỉ khi nào có chươ ng ngại pháp mơ i du ng tri kiến tác ý
đe giúp cho thân tâm thanh thản an lạc
và vo sự.
PHP THN HNH NIỆM : Đạo Phật lấy “THÂN HÀNH” mà tu tập, tu tập cho tâm
được tỉnh thức, nhờ tâm tỉnh thư c mà thấu suốt
được lý nhân quả vo thường,
ne n các pháp ác không tác đo ng vào thân tâm được, ne n tâm định tỉnh,
tâm định tỉnh tư c là tâm kho ng pho ng dật.
Thở 5 hơi đi kinh hành 20 bươ c
đe co
đươ c sự định tỉnh trong mo i thân hành.
Tâm có định tỉnh trên
“Thân
Hành” thì 7 Giác Chi mơ i xuất hiện. Vì thế, muo n tỉnh thư c
tre n thân hành thì phải du ng ý thư c điều khie n tâm (Như lý tác ý)
cho tâm ly du c ly ác pháp lìa hết tham, sân, si.
Tâm chánh nie m tỉnh giác là cơ bản đe bước vào “định
tỉnh” cu a tâm :
1- Co
Chánh nie m tỉnh giác thì tâm mới ly du c ly ác pháp.
2- Co
tâm ly du c ly ác pháp thì mơ i co
định tỉnh.
3- Co
định tỉnh thì tâm mơ i không pho ng nie m, pho ng dật.
4- Tâm kho ng pho ng nie m, pho ng dật thì mơ
i co Bảy Năng Lư c Giác Chi.
5- Co
Bảy Năng Lư c Giác Chi thì mơ i nhập đươ c Bo n Thie n.
6- Co
Bo n Thie n thì mới co Tam
Minh.
7- Co
Tam Minh thì mơ i co chấm dư t
tái sanh luân ho i.
CÁCH THỨC TU TẬP :
1-
Ngo i nhie p tâm trong hơi thở, ngo
i kie t già, lưng thẳng, mắt nhìn xuống cho p mu i, mở 1/3 mắt.
2-
Khi sức gom tâm, tập trung chưa cao, nên kèm theo pháp hướng tâm, để
nhắc nhơ và dắt tâm: “Tôi thở,
tôi bie t tôi đang thở”, lượng vơ i sức cu a mình tu tập từ 1 phút
đe n 5 phút, rồi xả nghỉ đi kinh hành; khi đi
kinh hành cũng tu từ 1 phút đe n 5 phút tỉnh
thư c trong bước đi.
3-
Đơ t thư hai, cu ng tie p tục tu tập
như trên. Nên nhơ kỹ, Định nie m hơi thở
mơ i đầu chỉ tu tư 10 hơi thơ , rồi tăng
dần le n 1 phút, tư một phu t tăng le n
5 phút, từ 5’ tăng le n 15’, tăng dần le n đến 30’ rồi 1 giờ. Khi đến 1
giơ không ne n tăng le n nữa, chỉ ơ trạng thái trong 1 giờ đo , tập luyện pháp
hươ ng tâm đie u khie n sư so ng,
che t.
Đi
kinh hành cu ng vậy, khi đi 50 bươ c tỉnh thư c, trong đo 10 bươ c có hươ ng tâm mo t lần: “Tôi
đi kinh hành, tôi biết tôi đang đi kinh hành”, khi mới tu tập đi kinh
hành, cu ng ne n đi với sư c tu tập cu a mình, đư ng đi quá sức, đi
khoảng đo 1’, rồi dần quen mơ i tăng le
n đe n 30’, đe n 1 giơ . Xả nghỉ 2’ hoặc 5’ ro i ngo i thiền trơ lại, nương hơi thơ tu tập, khi tu tập hơi thở xong, ro i lại
tie p tục đi kinh hành 50 bươ c nữa, cư
như vậy tu tập cho đến đu ng 30’ mơ i xả nghỉ luo n.
Ngăn chặn ác pháp thì phải tu ĐNHT và
Định Chánh Nie m Tĩnh Giác (Thân Hành Nie m Nội – Ngoại).
Muốn đoạn diệt các pháp ác thì phải tu pháp
môn “Tứ
Niệm Xứ”. Tu pháp mo n Tứ Nie m Xư
là phải ơ trên thân quán thân tu
về nhân tướng, tư c là tu về “Định Vô Lậu” quán xe t thân, tho ,
tâm và các pháp bằng “luật nhân quả”; bằng “Tam
pháp ấn” vo thươ ng, kho , vô
ngã, v.v..;
KẾT QỦA TU TẬP : Cảm giác thân và tâm như the nào để đánh giá mình tu đúng pháp hay kho ng?
Mo i đe
mục hơi thơ trong khi tu hay đi
kinh hành trong khi hành thie n mà tâm thanh thản,
nhe nhàng, an lạc kho ng pho ng dật,
phóng tâm là đu ng, nhưng phải lưu ý kho ng đươ c tập trung
ư c che tâm.
Theo tư ng đề mu c tác ý dẫn tâm vào trạng thái cu a đe mu c ấy mà thấy kết quả ro ràng là kho ng sai. Ví du : “An
tịnh thân hành tôi ..”. Ne u khi ngồi hít thơ dẫn tâm như vậy mà thấy co sư an
tịnh thì đo là ke t quả đúng.
Chư an tịnh thân hành ơ đây có nghĩa là sư an o n cu a thân kho ng bị mo i me t, kho ng
bị đau như c, kho ng bị be nh tật khổ đau.
Ngo i vừa
hươ ng tâm, vư a tập trung tâm vào pháp đo ng là đúng. Ngo i mà tập
trung tâm vào bốn cho thân, tho , tâm và pháp đe tác ý đẩy lui các ác pháp trên bo n cho đo là
đu ng. Ngo i mà kho ng làm theo mo i
ý nie m là tu tập đu ng pháp.
VỌNG TƯỞNG là gì? Vo ng tươ ng là như ng tư niệm lăng xăng tư đo ng khơ i nie m trong đầu, phần nhie u thuo
c về quá khư và vị lai (ho i niệm, hồi
ức). Như ng tư nie m này căn go c đều do lòng ham muo n và ác pháp tham, sân,
si sanh ra, gọi là tầm ác.
Khi ta biết no là nie m ác thì niệm ấy lie n biến mất, ne u
kho ng bie n mất thì dùng pháp như lý tác ý die t ngay nie m ác đó, ne u
no co n tới lui thì tie p tu c quán
xe t cho tho ng suo t để trư bỏ, xả ly
và đoạn dư t. Đó là cách thư c tu tập thiền định, là Định Vo Lậu.
NHƯ LÝ TC Ý (PHÁP HƯỚNG TM) : Như lý tác ý là pháp mo n tư kỷ ám thị, du ng ám thị đe thư c hiện xa lìa tâm
ham muốn và các ác pháp. Ne u kho ng co
pháp “như ly tác ý” thì tu hành
kho ng co đạo lực.
ĐỊNH NIỆM HƠI THỞ : Ngươ i mới tu tập thì pháp
hướng tâm đi liền với hành động hít thơ
ra vô, đe dễ nhie p tâm.
Nhưng khi chuyên sâu vào hơi thở cho đu ng theo phương pháp Định Nie m Hơi Thơ thì pháp
hươ ng tâm phải đi trước rồi hành đo ng thở se
theo sau, tác ý trước khi hít thở.
Định
Nie m Hơi Thở là phương pháp dẫn tâm chứ không ức chế tâm, nhàng dẫn
tâm như ru con ngủ.
àTu tập giai
đoạn thư nhất cu a Định Niệm Hơi Thở
trong 1 tháng, khie n cho tâm nhu nhuyễn thuần
thu c quen dần vơ i hơi thơ và vơ i
phương pháp này :
->Bắt đầu tu ngồi kiết già hoặc bán già, lưng
thẳng, khi thân ngo i ye n lặng cảm giác toàn thân đươ c ye n o n, như lý
tác ý: “Y thức phải tập trung bie t hơi
thơ ra bie t hơi thơ vô”. 2 mắt bắt đầu tập trung
nhìn cho p mu i, vư a hít vo vư a nhắc
tâm: “Hít vo tôi bie t to i hít vo
”, sau khi hít vo xong, vư a thở ra vư a
nhắc tâm: “Thơ ra to i bie t to i thơ ra”. Một hơi thơ đầu nhắc tâm như vậy và 4 hơi thơ kế tiếp kho ng nhắc, vẫn đe tâm tự nhie n biết hơi thở ra và hơi thở vo ,
xong 5 hơi thơ đư ng
vậy đi kinh hành, trươ c khi đi kinh hành nhắc tâm: “Đi
kinh hành y thức phải bie t đi kinh hành”,
bắt đầu đi kinh hành chu ý bươ c chân
đi và đi rất tư nhie n, đi theo tho
i quen đi hằng ngày cu a mình, kho ng ne n đi chậm quá mà cũng kho ng nên đi
nhanh quá, đi như ngươ i vô sư , trong khi đi thầm đe m mo i bươ c đi là
mo t số 1, 2, 3, 4, cho đến 20 bươ c, mo i 5 bước là hươ ng tâm mo t lần:
“To
i đi kinh hành to i bie t to i đi kinh hành”, đu ng 20 bươ c thì
ngồi trở lại, y như lu c ban đầu ngo i tu hơi thở. Lưu ý: “giai đoạn tu tập này mục đích là tập luye n sự tỉnh thức, sự tinh cần và nghị lực chứ
kho ng phải tu tập cho he t vo ng tươ ng”.
QUN V
BIẾT : “Quán ly tham to i …”,
cách hành chữ “Quán” và nghĩa chữ “Quán” trong câu này. Co n chữ “Bie t”
là bie t hơi thơ đang hít vo hay bie t ly tham mà tâm đang ly tham hay đã
ly tham. Trạch pháp hươ ng tâm co phải
mình đang vươ ng mắc hoặc hươ ng tâm đe
thấu ly rõ ly mơ i dùng ?
Quán co nghĩa là quan
sát, xem xe t, tư duy, suy nghĩ ve 1 pháp gì, 1 vie c gì, 1 điều gì, v.v..
Cách hành
chư quán “Quán
ly tham to i ..”, co 3
nghĩa và co 3 ke t quả trong
1 hành đo ng tu:
1-
Nhắc nhơ to i quan sát xem xe t tâm tôi
co khơ i le n tham muốn cái gì không? Ne u có thì tôi phải tỉnh thức quán
xe t tâm tham muốn đo “đe xa lìa” như to i đang tỉnh thức bie t hơi thơ vô ra vậy.
2-
Ne u kho ng có niệm khơ i tâm tham muốn thì no
giu p to i tỉnh thư c tre n
tâm to i, tôi bie t rõ tâm to i “không có tham muo n” tư c là to i bie
t rõ tâm tôi đang ơ trong trạng thái
“thanh thản, an lạc và vo sư ” như tôi
đang tỉnh thư c bie t hơi thơ ra vô
ro ràng vậy.
3-
Ne u tâm tôi kho ng co niệm khơ i tham
muốn thì câu pháp hươ ng tre n sẽ thấm
nhuần “lý ly tham” và sau này trơ
thành một “no i lư c kho ng tham muo n” nó se giu p to i đoạn die t lo ng tham muốn.
Chư “Quán” ơ đây co
nghĩa là quan sát xem xe t, còn chữ “Bie t”
nghĩa là hie u bie t 1 cách ro ràng.
Câu “quán ly tham to i ..”, đo là đã hie u đươ c nghĩa thư nhất cu a no
“đang vươ ng mắc”. Bie t “tâm bị tham” là chánh co n hành đo ng hít vo
và thơ ra là phụ,
có nghĩa là nương
vào hơi thơ vo và ra đe
biết tâm tham cu a mình de dàng
hơn mà xa lìa nó “Muốn
ly du c ly ác pháp thì ĐNHT phải khe o tác ý”.
Ở đây có nghĩa là biết
hơi thơ để lìa tâm tham, sân, si
chứ kho ng phải bie t hơi thơ để mà bie
t hơi thở. Dùng hơi thơ đe xả tâm tham, sân, si là co ích lơ i, vì tâm được thanh thản, an lạc và
vo sư
TC Ý PH CM THỌ : Khi thân có cảm giác tho
đau thì ne n tác ý lie n tu c đe tâm ôm chặt pháp hơi thở mà quên đi tho kho . Định Niệm Hơi Thở
dạy “An
tịnh thân hành tôi ..”. Cư nương
theo hơi thơ mà dẫn tâm như vậy thì
se kho ng co n đau kho nư a. Nhưng phải thie n xảo dùng câu pháp
hướng nhẹ nhàng, e m ái theo nhịp cu a hơi thở ra, vô như ngươ i me ru con theo nhịp đung đưa cu a chiếc vo ng.
TM LỰC PHÁP HƯỚNG : Pháp hươ ng tâm hiệu quả có cao co thấp như:
1- Trình đo cao
tức là tâm đã ly du c ly ác pháp thì hươ ng tâm diệt tầm tứ, ly hỷ tưởng
va tịnh chỉ hơi thơ làm chủ sư
so ng che t thực hie n Tam Minh.
2- Trình độ thấp là tâm chưa ly du c ly ác pháp thì pháp hươ ng tâm sẽ giu p
có no i lực tỉnh thư c trươ c các pháp ác.
SNG SỚM NGỒI THIỀN TRƯỚC HAY ĐI KINH HÀNH
TRƯỚC : Khi nào thấy tâm tỉnh táo
kho ng co buo n ngu , kho ng co ho n trầm, thu y miên, kho ng co lười bie ng thì ngo i thiền trước
tiên to t nhất, còn khi nào thấy buo n ngu , ho n trầm, thùy mie n, lười bie ng
thì đi
hành thie n trước tiên tốt nhất.
Câu hữu 3 pháp mo n trong một thơ i tu: 1/ Tỉnh thư c (Thân Hành Nie m No i và
Ngoại, tức là Chánh Nie m Tỉnh Giác Định và Định Nie m Hơi Thơ ). 2/ Tư
Chánh Cần. 3/ Định
Vo Lậu.
Sách : NHỮNG
LỜI GỐC PHẬT DẠY(4 tập)
XÁC ĐỊNH CC PHP TU TẬP
1- Nhất
tâm là định. (Nhất tâm là “tâm ly dục
ly ác pháp”)
2- Bốn niệm xứ là định tưởng. (Tu tập 16 loại tưởng)
3- Bốn tinh cần là định tư cụ (4 Tứ
Cần).
4- Sự luyện tập, sự tu tập, sự tái tu tập của
những pháp ấy là tu tập định ở đây vậy.
5- Thở vô và thở ra là thân hành.
6- Tầm tứ là khẩu hành.
7- Tưởng thọ là tâm hành.
àTu
hơi thở không thể nhập định được, tu hơi thở là để an trú thân tâm để
đẩy lùi chướng ngại pháp.
Có 3 điều để đoạn tận lậu hoặc : 1- Độc cư 2- Ăn uống 3- Tỉnh giác.
1- Độc cư : 3 nơi
+ Độc cư thuộc về thân
thì phải sống một mình nơi thanh vắng.
+ Độc cư về tâm
thì phải tập luyện giữ gìn tâm vắng lặng, tịch chiếu, nên thường tác ý: “Tâm phải thanh thản, an lạc và vô sự ”.
Độc cư về tâm thuộc về pháp môn Tứ Niệm Xứ (quét tâm).
+ Độc cư thuộc 6 căn thì khi đi,
đứng, nằm, ngồi đều phải tác ý nhắc các căn phải quay vào trong thân.
3- Tỉnh giác : + Nương vào Thân
Hành Niệm no i và ngoại tu tập.
Muốn tu tập tỉnh thức để ơ trong chánh niệm thì luôn nương vào THN nội,
ngoại mà tập luyện với pháp môn như lý tác ý. Ví dụ:
Nương vào hơi thở tác ý “Quán ly tham tôi …” hay nương vào
bước đi tác ý “Quán ly tham tôi biết tôi đi kinh hành” hay theo từng mỗi bước
đi tác ý “Ly tham, ly sân, ly si, ly nghi, ly mạn”.
NHẬP BỐN THIỀN NÊN LƯU Ý :
1/ “Tịnh chỉ ngôn ngữ nhập Sơ Thiền.
“dùng tâm thanh tịnh dừng lời nói và đừng
viết chữ mới nhập được Sơ Thiền”
2/ Tịnh chỉ khẩu hành nhập Nhị Thiền.
“dùng tâm thanh tịnh dừng sự hoạt động của
miệng nhập Nhị Thiền, tức là dừng lại sự nói chuyện và không ăn uống”.
3/ Tịnh chỉ mộng tưởng nhập Tam Thiền
(ly hỷ).
“dùng năng lực tâm thanh tịnh tức là Thất
Giác Chi dừng sự hoạt động của tưởng uẩn nhập 3 Thiền”
4/ Tịnh chỉ hơi thở nhập Tứ Thiền”.
“du ng năng lực tâm thanh tịnh tức là Thất
Giác Chi dừng sự hoạt động nội thân để hoàn toàn thân bất động nhập Tứ Thiền”
ĐỆ NHẤT PHP L PHP KHƠNG PHĨNG DẬT . Đệ nhất pháp diệt
lậu hoặc là pháp môn như lý tác ý.
LỜI DI CHC CUỐI CNG : (pháp môn Tứ Niệm Xư):
1. Quan sát
(thân, tho , tâm, pháp). 2. Tinh
tấn.
3. Tỉnh
giác. 4. Chánh niệm.
5. Nhiếp phục
mo i tham ái ưu bi trên đời.
QUÁN SÁT có nghĩa là xem xét, tỉnh thư c, không bị mơ mịt, mê mờ, thấy biết rõ ràng từng sự
kiện xảy ra không bỏ sót một vie c nho
nhặt nào trên thân, thọ, tâm và pháp.
THÂN
là cơ thể do đất, nước, gió, lửa hợp lại thành, gọi là thân tứ đại.
THỌ
là các cảm thọ về thân; về tâm v.v.. Thọ có ba: 1- Thọ lạc 2- Thọ khổ 3-
Thọ bất lạc, bất khổ.
TÂM
là sự hiểu biết, sự tư duy, là niệm khởi, là vọng tưởng, là sự suy tầm, là ta
m tứ.
PHÁP
là âm thinh, sắc tướng, là mọi sự việc xảy ra, là thời tiết nắng mưa gió bão,
là đất, đá, núi, sông .vv. thân ngũ uẩn, mỗi hành động tu tập cũng gọi là pháp.
Vậy quán thân, tho , tâm, pháp nghĩa là gì?
I- Quán
THÂN, THỌ, TÂM, PHÁP có nghĩa là xem
xét rất kỹ lươ ng về toàn thân, về các cảm thọ, về toàn tâm và về các pháp.
Nói cho đúng nghĩa là theo dõi thân, thọ, tâm, pháp đang hoạt động theo nghiệp lực nhân quả. Nếu sự hoạt động ấy
bị tác động làm khổ mình và người thì ngăn và diệt, còn sự hoạt
động ấy đem lại sự bình an cho mình và người thì không phải ngăn diệt.
Với vie c làm này gọi là tu tập Tứ Niệm Xứ.
Thứ
nhất: Quán thân có nghĩa là luo
n luôn tỉnh giác trên thân, biết rõ thân có xảy ra những cảm tho gì, ở đâu, chỗ nào trên thân, sử dụng đúng
pháp để nhiếp phục như ng cảm tho ấy.
Thứ
hai: Quán các cảm thọ co nghĩa là tỉnh giác trên thân biết rõ
thân đau bệnh gì, nhức mo i chỗ nào, và nhiếp phục đẩy lui chúng ra khỏi thân
bằng pháp như lý tác ý và an trú tâm trong thân hành nội hay thân hành ngoại.
Đây là phương pháp làm chủ bệnh trong pháp môn Tư Niệm Xứ.
Thứ
ba: Quán tâm có nghĩa là xem
rất ky về tâm, tâm đang động hay tâm
đang tịnh, tâm đang tịnh là tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Còn khi nào tâm mất
thanh thản, an lạc và vo sự là tâm rơi
vào 2 trạng thái một là bị ho n trầm, thùy miên, vô ký, ngoan không; hai là tâm
đang phóng dật, phóng niệm.
Khi tâm rơi vào hôn trầm, thu y mie n vo ký, ngoan không thì hãy nhớ giữ gìn Giới
luật cho nghiêm chỉnh đừng để vi phạm những lỗi nhỏ nhặt nào và tu tập pháp
môn Thân Hành Niệm. Trong Định
Niệm Hơi Thở có 2 đề mục phá hôn trầm thùy miên vô ký, đó là ₡’Quán
tâm định tỉnh tôi …‛. Đề mục thứ 2: ₡’Hít vô dài tôi …‛. Khi
vận dụng hơi thở dài, hơi thở chậm thì hôn trầm cũng không bén mảng đến thân
tâm được.
Thứ
tư: Quán các pháp có nghĩa là
xem xét rất kỹ ve các pháp đang tác động vào thân tâm, như ng pháp ấy
làm cho thân tâm bất an, thì dùng pháp phòng ho
các căn, các pháp sẽ không xâm chiếm vào thân tâm được. Trong Định Niệm Hơi Thơ có 2 đề mục phòng ho thân tâm, đó là: ₡’An
tịnh thân hành tôi …‛ và₡;An tịnh tâm hành tôi …‛. Hai đề mục
trên đây muốn có kết quả tốt và hiệu nghie m thì hãy siêng năng tu tập cho
chứng đạt được sự an trú vào hơi thở.
II- Tinh
tấn có nghĩa là siêng năng tu tập, hằng
giờ, hằng phút, hằng giây luôn luôn phải siêng năng quan sát 4 chỗ thân,
thọ, tâm và pháp để xem xét sự động tịnh, sự thanh thản, an lạc và vo sự hay sự bất an, phải khắc phục những
tham ái, ưu bi, sầu kho nơi tâm hoặc
những cảm tho đau nhức bệnh tật nơi
thân.
III- Tỉnh
giác có nghĩa là tỉnh
táo, biết rõ ràng, kho ng bị lờ mờ, không ở
trong trạng thái nửa tỉnh nửa mê, hay trạng thái hôn trầm, thùy miên, vô ký,
ngoan không v.v.. Tỉnh giác có nghĩa là thân và tâm phải tỉnh
thức hoàn toàn, thân không uể oải, lười biếng, tâm không mê mờ và kho ng ở
trạng thái lúc tỉnh lu c mê. Tỉnh giác là không có mo t chu t xíu nào ho n
trầm thùy miên trong thân tâm thì mới được gọi là tỉnh giác. Có tỉnh giác mới quan sát kỹ lưỡng, mới nhiếp
phục được mọi tham ái, mọi ưu bi, mọi khổ đau trên đời này.
IV- Chánh
niệm là niệm vô lậu, tức là niệm thiện. Chánh niệm gồm có:
1- Thân hành niệm nội. là hơi
thở.
2- Thân hành niệm ngoại. là
sự họat động của thân như: đi, đứng, nằm, ngo i, nói, nín, đưa tay, duỗi chân,
cúi đầu, liếc mắt, ngó nhìn làm tất cả mọi công việc v.v..
3- Thân tâm ở trạng thái bất động tâm,
tất cả các ác pháp không tác động vào thân được tức là tâm ở trong trạng thái vo tướng tâm định
hay nói cách khác là tâm thanh thản, an lạc và vô sự, không có dục lậu, hữu lậu và vo minh lậu, là tâm bất động.
V- Nhiếp
phục mọi tham ái, ưu bi trên đời,
là làm cho mọi sự ham muo n, sầu khổ
và bệnh tật khổ đau trên cuộc đời này kho ng co n nữa.
Sách : NHỮNG BỨC TÂM THƯ (3 tập)
Lúc bây giờ tu tập
XẢ TÂM CHƯỚNG NGẠI PHÁP, nên không còn tu theo thời khoá nữa :
1- Khi nào thân có bệnh
thì đem pháp Định Niệm Hơi Thở ra mà
tu tập, nhiếp tâm và an trú tâm để đẩy lui bệnh khổ.
2- Khi nào tâm trạo cử, phóng
dật thì tu tập Tứ Chánh Cần,
ngăn ác diệt ác pháp, xả tâm ly dục ly ác pháp, còn nếu tâm không niệm thì nên trên pháp môn Tứ Niệm Xứ (trên thân quán
thân trong 4 oai nghi, để nhiếp phục tâm vi tế ưu phiền).
3- Khi nào tâm thanh thản,
an lạc và vô sự thì tu tập pháp Xả Tứ Vô
Lượng Tâm.
4- Khi nào tâm bị hôn trầm,
thùy miên, vô ký thì tu tập pháp Thân
Hành Niệm, pháp Chánh Niệm Tĩnh Giác.
àTheo pháp tu Tứ Chánh Cần, còn niệm, còn quán là còn đang NHIẾP TÂM. Hết niệm, hết quán là đang
AN TRÚ TÂM.
àĐi Thân Hành Niệm là đi theo lệnh truyền, chứ không phải cảm
giác toàn thân, là tu sai. ĐNHT thì phải biết hơi thở mình thở dài,
ngắn rõ ràng; khi tập hơi thở phải vận dụng. Nếu hơi thở dài phải thở đều đều
chậm, dài, không được lúc dài, lúc ngắn.
àHiện
nay, tu tập có 3 phần:
1- Giữ gìn nghiêm chỉnh hạnh ĐỘC
CƯ, không được vi phạm những lỗi nhỏ nhặt trong đó;
2- Ngồi chơi, xả chướng ngại của
tâm, của thân bằng pháp môn NHƯ LÝ TÁC Ý, bằng TRI KIẾN, bằng ĐỊNH NIỆM
HƠI THỞ, bằng THÂN HÀNH NIỆM;
3- Phải để tự nhiên tâm AN
TRÚ TRÊN TỨ NIỆM XỨ.
TU TẬP PHÁP NÀO HẾT
LẬU HOẶC?
Hằng ngày chia thời gian TU TẬP CÁC ĐỊNH:
1- Định Chánh Niệm Tĩnh Giác (Thân
Hành Niệm).
2- Định Niệm Hơi Thở (ổn định
hơi thở bình thường, tập tụ điểm).
3- Định Vô Lậu: quán, hướng, xả (bất
tịnh, vô thường, khổ, không, vô ngã, v.v...).
4- Định Chánh Niệm Tĩnh Giác câu hữu Pháp Hướng Vô Lậu. (Ví dụ quán ly Tham, Sân, Si ..vv)
5- Định Niệm Hơi Thở câu hữu
với Pháp Hướng Vô Lậu. (Ví dụ quán ly
Tham, Sân, Si ..vv)
6- Định Chánh Niệm Tĩnh Giác câu
hữu với Định Niệm Hơi Thở.
Các pháp hành này đều nhắm vào diệt ngã, xả tâm ly dục ly ác pháp,
để tâm được giải thoát (an lạc, thanh thản và vô sự).
àphân biệt TỈNH THỨC và TĨNH GIÁC.
Tỉnh thức thuộc về thân,
nên tu tập THÂN HÀNH. Thân hành thì có pháp THÂN HÀNH NIỆM; còn Tĩnh giác thuộc về tâm, nên tu tập
Ý HÀNH thì có pháp ĐỊNH VÔ LẬU.
TĨNH GIÁC và TỈNH THỨC nhấn mạnh đến 2 giai đoạn tu tập:
- Tĩnh giác là giai đoạn từ tâm loạn động được
chế ngự để được yên tịnh theo dõi và biết rất rõ ràng từng chi tiết nhỏ,
biết rất kỹ lưỡng, biết không mờ mịt một chút xíu nào về đối tượng đang tu tập.
Đây là mục đích
chánh của giai đoạn Tứ Chánh Cần.
- Tỉnh thức là trạng thái tâm tĩnh giác mà bất
động không có pháp nào khác ngoài tâm bất động này, được phòng hộ để chủ
động sự sống chết. Chỉ khi đã tĩnh giác mới TỈNH THỨC, lúc đó tâm hoàn
toàn tỉnh táo trong trạng thái thanh thản an lạc vô sự, mới đủ khả năng để tu
tập đúng pháp môn 4 Niệm Xứ.
"Pháp môn TĨNH GIÁC CHÁNH NIỆM dùng
để tu tập TỨ CHÁNH CẦN xả phần thô; còn pháp môn TỈNH THỨC CHÁNH
NIỆM dùng để tu tập TỨ NIỆM XỨ
luyện nội lực thiền định để xả tâm phần vi tế."
Chữ “GIÁC” có nghĩa là
“GIÁC NGỘ”, mà GIÁC NGỘ có nghĩa là phân biệt biết rõ các pháp nào ác và các
pháp nào thiện. Nên chữ “GIÁC” có nghĩa là “QUÁN XÉT” hay “SUY XÉT”.
Chữ “THỨC” có nghĩa là
tỉnh táo biết rất rõ nhưng không biệt pháp nào thiện hay pháp nào ác. Thiện ác 2
pháp như nhau, nên chữ “THỨC” có nghĩa là “TẬP TRUNG”.
Pháp
TĨNH GIÁC CHÁNH NIỆM dùng sức “BÌNH TĨNH” quan sát phân biệt các pháp nào thiện để tăng trưởng
và ngăn chặn, diệt trừ các pháp nào ác để “XẢ
TÂM”, giúp tâm bất động trước các ác pháp, tâm thanh thản, an lạc và vô
sự.
Pháp TỈNH
THỨC CHÁNH NIỆM dùng sức “TỈNH
TÁO” tập trung vào một đối tượng duy nhất để thực hiện “NHIẾP TÂM” và
“AN TRÚ TÂM” luyện nội lực “TỨ THẦN TÚC”.
àTỈNH GIÁC
: Tỉnh giác tư c là ý thư c không
bị tươ ng xen vào, là tỉnh táo trong các niệm.
Tỉnh giác trong mọi hành đo ng là ý
thức đang sống trong hie n tại với các đo i tươ ng và việc làm.
Tỉnh giác là ý thư c không bị me mờ trươ c các pháp và bị lung lạc trươ c
các cảm tho do du c. Tỉnh giác là trí thức tỉnh táo sáng suốt. Trí thư c tỉnh
táo sáng suốt chính là chánh nie m. Chánh nie m tức là sự hie u bie t rõ nie
m thie n nie m ác đo , biết rõ niệm thie n niệm ác đo là do trí thư c.
Tỉnh có nghĩa là bình tỉnh, Giác
co nghĩa là đang quan sát, nó chỉ biết
trong hành đo ng đang làm và đang quán xét để phân loại hành động thiện hay ác.
Người tu tập mà hôn trầm, thùy miên còn nhiều, nên đi kinh
hành theo pháp TĨNH GIÁC CHÁNH NIỆM xả tâm, chứ không được ngồi tu tập pháp
môn TỈNH THỨC CHÁNH NIỆM, vì ngồi tu TỈNH THỨC CHÁNH NIỆM dễ rơi vào “KHÔNG”.
1- Có tỉnh thức mới
sáng suốt sống được chánh niệm.
2- Có tỉnh thức mới ở
trong chánh niệm và chánh niệm mới hiện tiền.
3- Có tỉnh thức mới
phá được hôn trầm, thùy miên, vô ký, ngoan không.
4- Có tỉnh thức mới tịnh
chỉ ngôn ngữ.
5- Có tỉnh thức mới
thấy được nhân quả.
6- Có tỉnh thức mới
ly được lòng ham muốn.
7- Có tỉnh thức mới ly
các ác pháp.
8- Có tỉnh thức mới giữ
tứ diệt tầm được.
9- Có tỉnh thức mới tịnh
chỉ tầm tứ.
10- Có tỉnh thức mới xả
được 18 loại hỷ tưởng.
11- Có tỉnh thức mới xả
được mộng tưởng.
12- Có tỉnh thức mới xả
được âm thanh.
13- Có tỉnh thức mới tịnh
chỉ được hơi thở, xả thọ và các hành.
14- Có tỉnh thức mới
tu Tứ Như Ý Túc.
15- Có tỉnh thức mới
hướng tâm đến Tam Minh.
Tu tập tỉnh thức
có nhiều phương cách khác nhau:
1- Ðịnh Niệm Hơi Thở là phương cách
tỉnh thức trong hơi thở, để ly tham, đoạn diệt, khắc phục tham ưu.
2- Ðịnh Vô Lậu là phương cách tỉnh
thức trong quán xét suy tư để xả bỏ dục lậu, hữu lậu, vô minh lậu.
3- Ðịnh Sáng Suốt là cách tỉnh thức
để phá hôn trầm, thùy miên, vô ký, ngoan không, khi cơ thể mệt nhọc và căng thẳng.
4- Ðịnh Chánh Niệm Tỉnh Giác là
phương cách tỉnh thức trong mọi hành động, để ngăn ác diệt ác pháp.
5- Ðịnh Sơ Thiền là phương cách tỉnh thức ly dục ly ác pháp.
6- Ðịnh Diệt Tầm Giữ Tứ là phương
cách tỉnh thức trong tác ý hướng tâm khắc phục tham ưu.
7- Ðịnh Diệt Tầm Diệt Tứ là phương
cách tỉnh thức giữ tâm yên lặng, bất động để làm chủ sự vô thường.
8- Ðịnh Tam Thiền là phương cách tỉnh
thức vượt qua mọi trạng thái tưởng.
9- Ðịnh Ly Hỷ Trú Xả là phương cách
tỉnh thức trong giấc ngủ xả mộng tưởng.
10- Tịnh chỉ âm thanh là phương cách
tỉnh thức giữ tâm vắng lặng.
11- Tịnh chỉ các thọ là phương cách
tỉnh thức giữ tâm vắng lặng vượt qua thọ để tịnh chỉ hơi thở.
12- Tịnh chỉ hơi thở và các hành
trong thân, là phương cách tỉnh thức giữ vắng lặng toàn thân tâm bất động.
Sách : THỜI KHOÁ TU TẬP
tại Tu Viện Chơn Như
à”Bí quyết thành tựu chỉ có 2 điều kiện quan trọng nhất:
1- Giữ
tâm không phóng dật. 2- Thích sống nhàn tịch, độc cư, trầm lặng một mình”.
Để thực hiện 2 điều kiện này, tu tập các
pháp hành: “Phòng Hộ Sáu Căn, Như Lý Tác Ý, Tứ Chánh Cần, Tứ Niệm Xứ,
Thân Hành Niệm”, từ Nhiếp Tâm cho đến
An Trú Tâm.
à - Tầm là sự suy tư nghĩ ngợi một điều gì. - Tứ là
tác ý, khởi niệm.
- Vọng tưởng ko phải là THẤT NIỆM, thất
niệm là quên, không tĩnh giác. Chỉ khi nào vào đến Tam
Minh mới hết Vọng tưởng.
Khi ngo i thie n cần nên lưu ý như ng điểm
sau đây:
1- Xác định tụ đie m. ĐNHT thì ne n đặt tụ điểm tại nhân trung tư c là
nơi hơi thơ ra vào.
2- Mơ
mắt hay nhắm mắt trong khi tu tập co n tu y vào 2 trươ ng hợp:
a- Khi loạn tưởng thì ne n nhắm mắt.
b- Khi bị ho n trầm thu y miên thì ne
n mơ mắt.
Mơ
mắt to sanh loạn tươ ng, nhắm mắt lại sanh ho n trầm, nên kho ng
mơ mắt, kho ng nhắm mắt mà chỉ cần
mắt nhìn xuống, chỉ mở 1/3 là
vư a đu thu nhiếp tâm và không bị ho n
trầm thu y mie n, loạn tưởng.
3- 2 bàn tay kho ng bắt ấn, 2 bàn tay đe tự
nhie n trên 2 đầu go i hoặc 2 bàn tay đe chồng lên nhau.
- THỜI KHOÁ TU TẬP
tại Tu Viện Chơn Như : Mỗi ngày tu tập 4 thời, cách thức tu tập
mỗi thời đều giống nhau.
1/. Giờ thứ nhất: công phu 30 phút, nghỉ xả hơi 30 phút.
Ngồi kiết già thẳng lưng, trước khi vào 5 hơi thở thì phải
như lý tác ý, hướng tâm nhắc: "Tâm
phải chú ý rất kỹ từng hơi thở một, không được xao lãng" hoặc "tâm phải bám chặt hơi thở, không được lơi lỏng".
Sau khi nhiếp tâm trong 5 hơi thở xong thì đứng dậy đi kinh hành. Trước
khi đi cũng phải tác ý: "Tôi đi kinh
hành, tôi biết tôi đang đi kinh hành". Đi kinh hành 5 bước thì lại nhắc
tâm như thế. Sau khi được 20 bước (4 lần
tác ý), thì tiếp tục ngồi thở 5 hơi. Liên tục thay đổi hai tư thế ngồi
và đi kinh hành, tu tâp đúng 30 phút thì nghỉ 30 phút.
Nghỉ xả hơi 30 phút: Sau khi tu tập 30 phút xong, liền xả nghỉ
thư giản, nghỉ ngơi, ngồi chơi trong tư thế thường, thỉnh thoảng nhắc tâm:
"Tâm phải thư giản, nghỉ ngơi, vô sự,
thanh thản và an lạc. Tâm không được nghĩ ngợi lung tung. Thân và các cơ buông
thỏng xuống, thự nhiên, không được gồng hay gò bó, hai chân phải buông thỏng
ra, tự nhiên, thoải mái, dễ chịu".
Sau khi thư giản 30 phút thì đi kinh
hành, tu tập Chánh Niệm Tỉnh Giác Định.
2/. Giờ thứ nhì: tu tập 30
phút
Đi kinh hành tu tập Chánh Niệm
Tỉnh Giác câu hữu (cùng với) Tứ Vô Lượng tâm. Vừa đi vừa chú ý bước chân,
vừa nhắc: "Tôi đi kinh hành tôi biết
tôi phải giữ gìn, tránh không đạp dẫm lên chúng sanh", rồi đếm bước từ
1 đến 20. Đúng 20 bước thì dừng lại, ngồi nghỉ xả hơi 2 phút. Khi xả nghỉ 2
phút xong, liền đứng lên tiếp tục đi kinh hành và cũng nhắc tâm như trên:
"Tôi đi kinh hành, tôi biết tôi đang
đi kinh hành",hoặc là "Tôi
đi kinh hành, tôi biết tôi giữ gìn không dẫm đạp lên chúng sanh". Hướng
tâm như vậy rồi tiếp tục đếm bước đi từ 1 cho đến 20 bước, rồi xả nghỉ. Khi ngồi
nghỉ đúng 2 phút thì lại tiếp tục kinh hành. Cứ tiếp tục, vừa kinh hành, vừa
nghỉ cho đến khi đủ 30 phút mới xả nghỉ.
Nghỉ xả hơi 30 phút : Trong thời gian nghỉ có thể ngồi chơi. Tâm
có vọng tưởng hay không có vọng tưởng cũng tốt, đừng nên lúc nào cũng ức chế
tâm, không cho vọng tưởng xen vào là không tốt. Phải để tâm tự nhiên của nó,
đừng bắt ép nó thái quá, muốn mau mà thành chậm. Nhớ không được tập trung quá
nhiều mà sanh ra mỏi mệt, lười biếng, hôn trầm, buồn ngủ, thân lờ đờ, uể oải,
tâm thẩn thơ, khó chịu. Đó là tu quá sức thành ra tu sai. Cho nên thời
gian xả nghỉ phải để tự nhiên như người chưa bao giờ tu.
3/. Giờ thứ ba: Sau khi xả
nghỉ tâm được tỉnh thức hoàn toàn mới nên tiếp tục tu tập Định Vô Lậu:
a/. Quán pháp: ngồi kiết già,
lưng thẳng, dùng pháp hướng tu Bất Hoại Tịnh: "Tâm phải bất động trước các pháp của thế gian, phải giống như tâm Phật,
phải buông xả hết, không được buồn, vui, yêu, ghét, giận, hờn, thù, oán, ham muốn
và sợ hãi, v.v.... Tất cả các pháp trên thế gian nầy chẳng có gì là ta, của ta.
Nếu ta còn thấy là ta, là của ta, là ta còn vô minh, điên đảo, ngu si, là ta đã
tự buộc chặt ta vào những sợi dây sanh tử luân hồi và khổ đau muôn kiếp".
b/. Quán thức ăn, quán ngã: Kế
tiếp ta dùng pháp như lý tác ý để diệt ngã, xả tâm chấp ngã: "Thực phẩm là món ăn bất tịnh, uế trược, ta
phải chừa tánh ưa thích, ăn ngon". Và : "Thân, thọ, tâm và các pháp nầy đều là do duyên hợp, không có gì là ta,
là của ta, là bản ngã của ta, nên từ đây về sau ta không được chấp ngã, coi trọng
ngã, yêu quí ngã, lo lắng cho ngã".
c/. Giải thoát sợ loài vật:
d/. Quán nhân quả: Kế tiếp tu
tập nhìn đời bằng đôi mắt nhân quả và tư duy, tìm cách để hàng phục những
hành động ác của thân, miệng, ý của mình, để hàng ngày chuyển hoá những
hành động ác trở thành những hành động thiện.
30 phút cuối cùng của thời công phu: Tu Định Niệm Hơi Thở cùng với pháp hướng như lý tác ý về Vô Lậu.
Trước tiên, ngồi kiết già, lưng thẳng, dùng pháp hướng tâm như lý
tác ý: "Sáu thức phải bám chặt vào tụ
điểm, biết hơi thở ra vô cho rõ ràng". Hướng tâm xong rồi, hít một hơi thở dài, chậm chậm để gom tâm,
kế tiếp thở hơi thở bình thường, khoảng 5 hơi thở thì lại hướng tâm một lần:
"Tôi thở, tôi biết tôi đang thở".
Khi hướng tâm, lại tiếp tục 5 hơi thở nữa. Từ đây về sau, cứ sau 5 hơi thở
bình thường thì một lần tác ý, tuần tự theo các câu pháp hướng như sau (tu tập Định Vô lậu):
• Quán ly tham, tôi biết tôi đang hít vô; quán ly tham,
tôi biết tôi đang thở ra.
• Quán ly sân, tôi biết tôi đang hít vô; quán ly sân, tôi
biết tôi đang thở ra.
• Quán từ bỏ tâm si, tôi biết tôi đang hít vô; quán từ bỏ
tâm si, tôi biết tôi đang thở ra.
• Quán từ bỏ ngã mạn, tôi biết tôi đang hít vô; quán từ bỏ
ngã mạn, tôi biết tôi đang thở ra.
• Quán từ bỏ tâm nghi, tôi biết tôi hít vô; quán từ bỏ
tâm nghi, tôi biết tôi thở ra.
Trên đây là phần quán lìa Ngũ Triền Cái (Năm thứ ngăn che). Ghi
nhớ là sau mỗi câu pháp hướng thì thở 5 hơi thở bình thường (không có một tạp niệm nào xen vô).
Tiếp theo, ta lại thực tập quán lìa Thất Kiết Sử (7 thứ buộc
ràng) giống như trên, sau mỗi câu pháp hướng thì thở 5 hơi thở.
• Quán từ bỏ ái kiết sử, tôi biết tôi hít vô; quán từ bỏ
ái kiết sử, tôi biết tôi thở ra.
• Quán từ bỏ sân kiết sử, tôi biết tôi hít vô; quán từ bỏ
sân kiết sử, tôi biết tôi thở ra.
• Quán từ bỏ thân kiến kiết sử, tôi biết tôi hít vô; quán
từ bỏ thân kiến kiết sử, tôi biết tôi thở ra.
• Quán từ bỏ nghi kiết sử, tôi biết tôi hít vô; quán từ bỏ
nghi kiết sử, tôi biết tôi thở ra.
• Quán từ bỏ mạn kiết sử, tôi biết tôi hít vô, quán từ bỏ
mạn kiết sử, tôi biết tôi thở ra.
• Quán từ bỏ hữu tham kiết sử, tôi biết tôi hít vô;, quán
từ bỏ hữu tham kiết sử, tôi biết tôi thở ra.
• Quán từ bỏ vô minh kiết sử, tôi biết tôi hít vô; quán từ
bỏ vô minh kiết sử, tôi biết tôi thở ra.
Tiếp theo, ta lại quán chiếu thân, thọ, tâm, pháp (Tứ Niệm Xứ)
không phải là ta, là của ta, là tự ngã của ta. Trước hết là quán thân (nhớ thở
5 hơi bình thường sau mỗi câu hướng tâm):
• Thân nầy không phải là ta, tôi biết tôi hít vô; thân nầy
không phải là ta, tôi biết tôi thở ra.
• Thân nầy không phải của ta, tôi biết tôi hít vô; thân nầy
không phải của ta, tôi biết tôi thở ra.
• Thân nầy không phải là tự ngã của ta, tôi biết tôi hít
vô; thân nầy không phải là tự ngã của ta, tôi biết tôi thở ra.
Sau khi quán thân xong, ta tiếp tục quán thọ, với ba câu pháp hướng
tương tự như trên (Cảm thọ không phải là
ta, là của ta, và tự ngã của ta...) 5 hơi thở sau mỗi câu hướng tâm. Quán
thọ xong, thì quán tâm. Quán tâm xong thì quán các pháp.
àĐiều quan trọng cần nhớ là lúc nào ta cũng phải nương
theo hơi thở khéo tác ý như vậy, thì sự lợi ích và kết quả rất lớn.
Sau khi tu Định Niệm Hơi Thở câu hữu pháp hướng vô lậu về thân, thọ,
tâm, pháp xong, ta lại tiếp tục tu tập Định Niệm Hơi Thở và câu hữu pháp hướng
vô lậu thân, thọ, tâm, pháp như sau (quán
thân, thọ, tâm, pháp theo hơi thở đi kèm với vô thường, khổ, vô ngã, bất tịnh):
• Thân nầy vô thường, tôi biết tôi hít vô; thân nầy vô
thường, tôi biết tôi thở ra.
• Có thân là khổ, tôi biết tôi hít vô; có thân là khổ,
tôi biết tôi thở ra.
• Thân nầy vô ngã, tôi biết tôi hít vô; thân nầy vô ngã,
tôi biết tôi thở ra.
• Thân nầy bất tịnh, tôi biết tôi hít vô; thân nầy bất tịnh,
tôi biết tôi thở ra.
Quán thân xong thì ta quán thọ, rồi quán tâm, quán pháp
cũng tương tự như trên với 5 hơi thở
sau mỗi câu pháp hướng.
Trong thời gian tu tập đều phải nương theo hơi thở và khéo léo, thiện
xảo như lý tác ý như vậy thì sẽ thấy kết quả thân tâm an lạc vô cùng.
Cuối cùng, nên nhớ kỹ cứ cách 5 hơi thở thì phải hướng tâm nhắc một lần:
"Cảm giác toàn thân an lạc tôi biết tôi
hít vô; cảm giác toàn thân an lạc, tôi biết tôi thở ra". Rồi lại tiếp
tục 5 hơi thở nữa và hướng tâm: "Cảm
giác toàn tâm an tịnh, tôi biết tôi hít vô, cảm giác toàn tâm an tịnh, tôi biết
tôi thở ra". Rồi lại tiếp tục 5 hơi thở nữa và hướng tâm nhắc: "Tâm như cục đất, tôi biết tôi hít vô, tâm
như cục đất, tôi biết tôi thở ra".
- GOM TỤ ĐIỂM TẠI ĐÂU?
Khi mới tu, chưa tạo được
tụ điểm thì có thể gom tâm vào đầu chóp mũi. Với người thực tập lâu ngày
thì gom tâm và sáu căn tại nhân trung. Không được dời qua, dời lại, dời
lên, dời xuống.
Khi bắt đầu ngồi kiết già, thở 10 hơi bình thường rồi tác ý
gom tâm vào tụ điểm, bắt đầu thở chậm, nhẹ đúng 10 phút thì xả. Bắt đầu từ
căn bản nầy, nổ lực tu tập mà tiến dần lên 20 phút, rồi 30 phút đạt cho được trạng
thái yên lặng (diệt tầm tứ).
- NHẬP THẤT : Nhập thất có
nhiều giai đoạn: 1/. Giai đoạn phòng hộ. 2/. Giai đoạn xả ly (tỉnh giác
chánh niệm) 3/. Giai đoạn định (Tứ Thánh Định) 4/. Giai đoạn tuệ (Tứ Như Ý Túc)
Hai giai đoạn đầu nhập thất trong mọi hoàn cảnh, mọi đối tượng, làm mọi
sự việc. Hai giai đoạn sau ẩn tu.
Người mới tu, phải ngay "thân hành niệm" mà tu, thân làm gì
thì ý phải tập trung vào việc làm ấy.
- QUÊN CÂU PHÁP HƯỚNG
Khi quên câu pháp hướng, do chọn quá nhiều câu, nên chọn câu pháp hướng nào nhắm vào đích mà mình
muốn tu đạt được. Chỉ cần một câu ngắn gọn, đầy đủ ý nghĩa, đập,
phá, xả, đoạn dứt các pháp hay tâm dục mà chưa phá được.
Ví dụ: tu ĐNHT, hoặc
Chánh Niệm Tỉnh Giác định mà vọng tưởng cứ xen vào làm thất niệm hơi thở thì có
2 cách đặt:
1/. Nhắc tâm: "Hơi thở vào
tôi biết hơi thở vào, hơi thở ra, tôi biết hơi thở ra".
2/. Truyền lệnh tâm: "Vọng tưởng
phải dừng, không được xen vào".
Có thể dùng pháp hướng ngắn hơn: 1. Nhắc tâm: "Hơi thở vô, hơi thở ra". 2. Truyền lệnh tâm: "Vọng tưởng dừng".
- CÂU PHÁP HƯỚNG ĐÚNG
Chọn câu pháp hướng không đúng đặc tướng của mình, dùng câu pháp
hướng không đúng chỗ, không đúng trạng thái đối tượng tâm thì chẳng mang lại hiệu
quả gì. Trái lại, nếu dùng câu pháp hướng rõ ràng, mạch lạc, không nhầm
lẫn, thong thả, khoan thai, không vội vàng, gấp gáp, đúng đối tượng tâm trạng
thì hiệu quả đến ngay.
- TU THIỀN NHƯ THẾ NÀO ĐỂ KHÔNG DẬM CHÂN TẠI CHỖ?
Người tu thiền, ngồi nhiều, hoặc dùng pháp ức chế tâm để dừng vọng tưởng
(tâm không niệm thiện niệm ác) thì sẽ dậm chân tại chỗ, không có lối tiến
tới được nữa.
Người tu thiền xả tâm, tâm như đất, xả ít tiến bộ ít, xả nhiều tiến
bộ nhiều. Xả hết tức là tâm ly dục ly ác pháp, tâm như đất trời, đó là tu xong
việc. Tu xong việc thì tâm thường quay vào trong thân, không chạy theo các pháp
trần, không dính mắc các pháp ác, tức là tâm không phóng dật theo các pháp bên
ngoài. Như vậy là tâm đã định vào thân, tâm định vào thân là tâm
bất động trước các pháp và các cảm thọ.
Muốn xả tâm cho được rốt ráo thì phải sống độc cư. Nếu có một niệm khởi lên, dù đúng, sai, phải, trái, đều là
phá hạnh độc cư, thì ta phải mau
mau xả ngay, không được duy trì.
- ĐỜI SỐNG PHẠM HẠNH CỦA NGƯỜI TU SĨ
1. Phòng
hộ sáu căn bằng giới luật.
2. Ngăn ác pháp bằng Thánh
Chánh Niệm Tỉnh Giác Định.
3. Diệt ác bằng Vô Lậu
Thánh Định.
4. Sanh khởi thiện
pháp bằng Sáng Suốt Định.
5. Tăng trưởng thiện
pháp bằng Hiện Tại An Lạc Trú Định, tức là Định Niệm Hơi Thở.
6. Sống trầm lặng, độc
cư. 7. Thích sống ở một mình. 8. Không kết bè bạn. 9. Thích sống giản dị. 10.
Tránh tranh luận. 11. Tránh chỉ trích. 12. Tránh hý luận. 13. Tránh hội họp.
14. Tránh khoe khoang.
- GIÁO TRÌNH TU TẬP NGẮN GỌN NHẤT :
1. Trước tiên tu tập Tứ Chánh Cần trên Tứ Niệm Xứ để ngăn
ác, diệt ác pháp trên bốn chỗ thân, thọ, tâm, pháp nên không còn thấy phải /trái,
hơn /thua.
2. Quán Tứ Niệm Xứ trên Tứ Niệm Xứ là dùng pháp Tứ Niệm Xứ quán Tứ Niệm
Xứ trong thân, tức là thân, thọ, tâm, pháp.
3. Hằng ngày sống giao tiếp với
mọi người, thì nên tu pháp "Ngăn ác diệt ác pháp" và kết hợp
hướng tâm "Như lý tác ý".
4. Hằng ngày sống không giao tiếp
với ngoại cảnh, thì nên tu tập pháp "Ðẩy lui các chướng ngại pháp"
trên bốn chỗ: thân, thọ, tâm, pháp và kết hợp với pháp "Như
lý tác ý" thì thân tâm sẽ bất động trước các ác pháp và các cảm thọ.
Chuyên
đề :
TẠO LỰC Ý THỨC
QUA PHÁP TÁC Ý
1.
Không diệt ý thức
: mà rèn luyện để ý thức có được lực ý thức bằng pháp tác ý (để có đủ
BỐN NHƯ Ý TÚC).
Pháp
tác ý có công năng tạo thành lực ý thức.
Người tu hành không phải diệt ý thức mà tập luyện cho ý thức thành lực ý
thức. Khi tâm có lực ý thức mạnh đúng mức thì nó sẽ làm cho ta có đủ BỐN NHƯ
Ý TÚC.
Phải
để tâm khởi niệm tự nhiên. Mỗi niệm khởi đều có tính cách của dục và ác
pháp, thì tác ý. Mà càng tác ý nhiều thì đương nhiên càng tạo nên lực ý thức.
Ví như
cơ bắp cánh tay co vô duổi ra nhiều thì nó phải mạnh.
Ta
lắng nghe tâm khởi niệm. Những niệm này xem là vọng tưởng, nhưng thật ra chúng
chính là ý thức, là trí tuệ của chúng ta, cho nên không diệt nó. Khi tâm bất
động thanh thản an lạc vô sự và hoàn toàn thanh tịnh tự nhiên thì trí
tuệ đó trở thành tuệ như ý túc của trí
tuệ ba minh. Khi tu sai, ức chế ý thức cho không vọng tưởng, khi ý thức
không làm việc thì tưởng thức sẽ làm
việc.
Ly dục ly ác pháp như thế nào? Ngồi chơi
trong thất trong tất cả mọi tư thế oai nghi, rồi nằm, rồi đi, cứ luôn luôn lúc
nào cũng quan sát xem tâm có những tâm niệm nào. Cứ luôn luôn quan sát tâm mình.
Tâm niệm chỉ mới nhá lên thôi, chưa thành niệm gì cả, nó chỉ mới chớp một
cái thôi, khi biết thì nó đã mất rồi, không còn nữa, nhưng cũng phải tác ý
"Tâm phải bất động, phải không niệm". Đừng bỏ qua bất kỳ
cái nhá niệm nào vì đó là niệm. Có niệm là làm tâm động nên phải dẹp niệm
đó xuống bằng pháp tác ý. Có tác ý thì mới tạo thành lực ý thức.
2. Đừng cố gắng
kéo dài thời gian bất động
Khi
tu ngồi trong 30 phút mà tâm yên lặng, bất động thì đó là đã nắm được
tâm bất động. Khi được như vậy thì đừng mong, đừng cố gắng kéo dài thời gian
làm cho nó bất động. Như bất động được 30 phút rồi ráng cho được 1 giờ, được
1 giờ thì ráng cho được 2 giờ... Không phải như vậy, không nên làm như vậy,
mà cứ để cho nó tự nhiên, được bao nhiêu tốt bấy nhiêu. 30phút cũng được, 10phút
cũng được. Hôm nay tâm bất động 1giờ mà ngày sau chỉ 15phút, hay 1/2 giờ cũng đừng
cho là bị thối thất, bị tu không tiến bộ. Đừng quan trọng tiến hay lùi. Điểm cốt yếu là tâm phải hoàn toàn bất động
trong thời gian đó. Bao lâu cũng được. Không cố định thời gian đã đạt
được. Cố gắng đạt cho bằng thời gian đó là đã ức chế tâm. Hôm nay được 10phút
thì nó tự bất động trong 10 phút đó chứ ta không bắt buộc nó. Mà ngày sau được
30 phút thì nó cũng tự nhiên đạt thời gian đó chứ ta nào có bắt buộc nó đâu. Nó
tự như vậy chứ ta không bắt buộc nó, không điều khiển bất động. Hay bữa khác chỉ
vài phút là có niệm, mới ngồi đã có niệm rồi, thì cũng chẳng sao. Không vui
cũng không buồn. Tại cái tâm li dục
li ác pháp chưa hết nên nó có niệm như vậy. Không thể không niệm
khi tâm còn dục, khi tâm còn ác pháp.
Càng li dục và ác pháp nhiều thì tâm càng bất động dài lâu.
Chỉ cần li sạch dục và ác pháp thì ngồi xuống, tác ý "Tâm phải bất động, thanh thản, an
lạc, vô sự", tâm liền bất động từ giờ này qua giờ khác rất dễ
dàng.
3. Chỉ lo tu cho bản
thân.
4. Cắt ái li gia.
5. Trụ tâm vào thân.
Khi
không niệm thì chỉ trụ tâm vào thân, đừng trụ tâm vào đâu hết, đừng trụ tâm
vào hơi thở, đừng nương hơi thở theo kiểu quán hơi thở. Chỉ có một chỗ trụ
không sai, đó là trên thân quán thân. Khi bất động tự nhiên thì thấy cảm nhận toàn
thân trong từng hơi thở ra vào rất nhẹ nhàng nhưng không được trụ
trong hơi thở cũng không được trụ trong Không.
Tâm
không phóng dật ra ngoài thì nó phải ở trên thân, mà trên thân
thì nó phải biết thân. Thì đó là cái ý thửc của chúng ta đang quay vô biết
thân nó. Trong khi đó chúng ta không dùng trên thân quán thân để ức chế nó,
mà chúng ta để tự nhiên. Coi nó quán thân lâu mau như thế nào. Khi không
quán thân mà tâm ở trên thân một cách tự nhiên thì cứ để như vậy. Hoàn toàn tự
nhiên, không dụng ý, không dụng công buộc tâm ở yên một nơi nào. Không nhiếp
tâm vào đâu hết.
Phải
tự khép chặt đời sống độc cư thì nó mới quán thân thật sự. Bởi Tứ Niệm Xứ là
hành động tự nhiên, chứ không phải dùng thân để quán. Bốn niệm xứ
là phải tự nhiên không một chút gì ức chế, nhưng phải sống trong thất, không
phóng dật thì tâm mới ở trên thân. Mà ở trên thân thì tâm phải cảm nhận toàn
thân chứ không trụ tâm vào đâu hết.
Sống
độc cư tốt rồi,thì tới giai đoạn kế là giai đoạn xả ra, giữ tâm bất động, dùng
pháp tác ý để quét từng cái tâm niệm vi tế tham sân si, nên tâm mới thanh tịnh
hoàn toàn.
6. Sống độc cư
7. Rèn luyện pháp tác ý
Mới tu
thì từ căn bản của 19 đề mục định niệm hơi thở làm sao cho nhiếp tâm và an trú
tâm trên thân hành theo các đề mục này và xả tâm bằng phương pháp của
định niệm hơi thở. Sau đó mới qua tu pháp giữ tâm bất động bằng pháp tác
ý.
8. Tâm thanh tịnh, tâm bất
động
Từ
lúc tâm được bất động rồi thì bao lâu đi nữa tâm cũng vẫn bất động. Bất
động cứ kéo dài. Bất động tức là thân tâm đã thanh tịnh. Cố gắng tu sao cho có
tâm bất động (TỰ NHIÊN), bất động mà không diệt ý thức, muốn được vậy
thì phải ở trong thất và suốt ngày lo việc đuổi các niệm bằng pháp tác ý. Cứ
tác ý, tác ý hoài cho đến khi tâm bất động. Khi tâm vừa bất động đủ 7 ngày đêm
thì có đủ bốn thần túc, đã sống trong trạng thái bất động rồi.
9. Làm chủ niệm
Phải làm
việc bằng ý thức. Cứ có niệm thì tác ý. Ý thức này khởi ra thì ý thức khác
làm lắng xuống. Từ 1 phút không có niệm, rồi 2 phút, 3 phút,... kéo dài ngày
càng lâu. Ý thức đánh ý thức. Ý thức làm lắng yên ý thức. Khi tác ý là
cái ý
thức làm chủ cái niệm đó, dùng ý thức diệt ý vọng. Cuối cùng còn cái
ý chủ động và cái ý chủ động này làm chủ hoàn toàn thân tâm, tác ý trong trạng
thái hết sức tỉnh táo.
Đến
giờ ngủ mà tỉnh táo không ngủ thì ôm tâm bất động. Dù cảm thấy mệt cũng không
nao núng, cứ ôm pháp tác ý tác ý mỗi khi có niệm. Càng thức thì cứ ôm tâm bất
động tu hoài cho đến lúc không còn cảm thấy mệt mõi gì cả.
10. Nhắc lại
GIẢI ĐÁP VẤN ĐẠO : tạo
lực ý thức bằng pháp tác ý.
1.
Tâm không niệm
Khi tâm không niệm thì cái biết là cái tâm ở
chỗ nào? Nếu nó biết trên toàn thân là đúng, còn nó bám duy nhất bất kỳ một
chỗ khác của thân là sai. Thí dụ nó bám ở đỉnh đầu, hay ở hơi thở... là không
đúng. Nó phải cảm nhận từ chân lên đầu, từ đầu xuống chân là đúng, lúc đó là
lúc nó bám Bốn Niệm Xứ. Mà khi nó ở trên toàn thân thì nó phải biết động dụng
nào của thân rõ nhất, thí dụ ngồi yên thì nó biết hơi thở; mà nếu thân có động
dụng nào khác thì nó theo và biết động dụng đó.
2. Đừng
tu lẫn lộn
3. Trước
khi nhập thất
4. Đừng
tu lẫn lộn
5. Thầy
triển khai pháp tác ý
6.
Tác ý cho thân tâm làm theo ý thức
Lúc
này là lúc luyện ý thức chứ không phải luyện sự bất động, chỉ là tu cái
lực ý thức chứ chưa phải tu tâm bất động. Dùng sự bất động để nhắc tâm chúng ta
rèn luyện lực ý thức, tác ý càng nhiều thì lực ý thức càng mạnh.
Nhắc
tác ý “Tâm phải bất động thanh thản an lạc vô sự” rồi ngồi nhìn
trong đầu thấy nó không có niệm gì thì biết rằng nó đang bất động. Tác ý
không phải để cho tâm bất động mà chỉ để có lực ý thức. Nhưng khi lực ý thức có rồi, bảo tâm bất động thì tâm sẽ bất động
không niệm.
Khi
nó đang yên lặng thì đừng tác ý. Nhưng khi nó bám dính vào một cái gì
thì lôi nó ra, nó đang phóng dật, phải tác ý chấm dứt sự phóng dật đó ngay.
Nó chỉ biết trong thân mới đúng. Nó phải thản nhiên, phải vô sự thật sự,
không dính với ngoại cảnh, mặc dù nó đang nhìn ra ngoài thân. Nếu nó có ý nghĩ,
có tư tưởng nào thì tác ý bảo nó quay vô trong thân, không được phóng dật.
Nếu
trong thời gian tu tác ý tâm bất động mà các hồi tưởng về quá khứ cứ hiện về
liên tục thì cũng tác ý liên tục.
7.
Tri kiến minh về nhân quả
8. Ôm
pháp tác ý
9. Có
niệm thì mới tác ý : Tác ý là chỉ khi nào có đối tượng.
10.
Trạng thái định
Định
tâm bất động là định của bốn niệm xứ, chưa phải là Định của Chánh Định (Tứ
Thiền). Khi nhập Tứ Thiền thì ở trong trạng thái định (Tứ Thiền), không biết gì
hết (mọi cái chung quanh), còn khi trong định tâm bất động thì biết hết mọi
cái chung quanh nhưng không bị duyên vào trong cái nào cả, sai đúng không ảnh
hưởng.
11.
Xuất, nhập thiền định
12.
Cái nguy hiễm trong không tưởng định
13. Tâm Bốn niệm xứ
Đi vào bốn niệm xứ: Bám vào
hơi thở cho đến khi vừa biết toàn thân mà
cũng biết được hơi thở thì đó là tâm bốn niệm xứ. Lần lượt sẽ vào
tâm bốn niệm xứ này từ tâm bất động.
14.
Đi thân hành niệm
Khi
đi THN, trước tiên thấy chân, rồi trong khi đi, cảm nhận bàn chân.
Trong cảm nhận có hình dung hình dáng của bàn chân tức là có tưởng trong
trí hình dáng và cảm nhận thật sự các chuyển động của chân từ lúc dở gót, dở chân, đưa tới, hạ xuống.
Nghĩa là trong trí lúc nào cũng có hình ảnh của chân đang chuyển động và
trong trí cũng có cảm nhận chân đang di chuyển.
Nói
chung, khi thân có hoạt động nào mà mắt thấy được thì dùng mắt để thấy,
nếu mắt không thể thấy thì dùng cảm nhận và hình dung hoạt động có thật của
thân. Tưởng nhưng có thật, nghĩa là hình dung cái đang thật sự có.
Và cảm nhận cái có đó. Chỉ tập trung tâm vào duy nhất một hành động của thân
thôi, không để cái biết phân ra biết tất cả mọi hoạt động của thân. Khi nó
biết toàn thân hay biết cái không phải đối tượng chú tâm, thí dụ nó vừa biết
bước chân mà cũng vừa biết tay đang nhúc nhích trong khi đi, thì tác ý
"Tâm chỉ biết bước chân thôi, không được biết cái gì khác".
Trong
khi đi im lặng thì nó lại biết toàn thân thì tác ý: "Biết
bước chân đi". Có tác ý thì tâm sẽ trở về biết bước chân, quên cảm
nhận toàn thân, rồi khi đi im lặng thì nó sẽ trở lại thói quen lâu củ mà
biết toàn thân. Nếu muốn cho nó không trở lại thói quen củ thì phải tập
trung trong pháp đi kinh hành cho đúng cách đi pháp chánh niệm tĩnh giác.
Thân hành trong khi đi là bước đi thì nó phải chỉ biết bước đi mà không được biết
cái khác.
Đừng
nghĩ tưởng trong khi đi tâm chỉ biết những hành động của thân mà không có vọng
tưởng là đúng. Không phải như vậy. Trong pháp Thân Hành Niệm, dạy:
"Chân trái bước! Dở gót lên! Dở
chân lên! Đưa chân tới!..." nhằm mục đích cho tâm chỉ chú ý vào
hành động nào đó của thân chứ không phải biết hết mọi hành động của thân.
Phải tập trung trong từng hành động của thân rõ ràng cụ thể. Truyền
lệnh cho ý thức gom lại trên hành động đó chứ không được gom vào cái khác.
Nếu nó không chịu nghe thì cứ tác ý. Tác ý riết thì nó phải nghe.
15.
Chuyên tu ĐỊNH NIỆM HƠI THỞ.
Tu định
niệm hơi thở thì cứ ở trên định niệm hơi thở mà tác ý thì những chướng ngại
trên thân tâm phải hết. Thí dụ bị buồn ngủ thì trên định niệm hơi thở, tác
ý "Với tâm định tỉnh tôi …" thì nó phải hết buồn ngủ.
Tâm
còn lăng xăng này kia thì "Quán li tham tôi …"... “Quán
li sân...” “Quán li si...”.
Khi
tu định niệm hơi thở ít nhất mỗi đề mục
phải tu trong 1 tuần lễ rồi mới chuyển qua đề mục kế. Sau khi tu từng
đề mục 1 tuần cho đến khi hết cả 19 đề mục rồi ngồi lại xem cái tâm đã xả
đến đâu, cái tâm bất động yên lặng đến mức độ nào. Nếu trong 30 phút
tự nó yên lặng chứ không dùng phương pháp nào ức chế nó. Nếu sau mỗi lần tu định
niệm hơi thở mà tâm chưa hoàn toàn thanh tịnh thì tu lại lần nữa. Cứ còn
có niệm thì tu lại cũng chỉ trên định niệm hơi thở thôi cho đến khi không
khởi niệm mới thôi là vì tu đã xong. Chỉ tu trên định niệm hơi thở thôi vì trong
pháp này có đầy đủ hết tất cả các pháp.
Tu đợt
thứ nhất xong cả 19 đề mục rồi qua lần thứ 2, thứ 3... cho đến 10.
Như vậy tu trên 3 năm ròng (ghi
thêm: 3 năm 7 tháng 2 tuần) và chỉ chuyên tu pháp định niệm hơi thở
thì sẽ chứng đạo. Tránh làm tâm phóng dật, tu đợt này xong tiếp tục tu đợt
khác.
Trong
khi tu mà có những chướng ngại gì là do tu sai với pháp, như đã ức chế
tâm, sai pháp, nặng đầu, tức ngực, khó thở,....
Pháp
định niệm hơi thở dạy rất rõ: "Hít vô tôi biết …"; hít; thở.
Đó là nhiếp tâm lần thứ nhất. Còn an trú tâm trong 5 hơi thở thì
tác ý "An tịnh thân hành tôi …", rồi hít vô, thở ra. Cứ 5 hơi thở
tác ý lại. Nghĩa là mình nhiếp tâm hay an tịnh tâm mình trong 5 hơi thở.
Đến khi tác ý "Quán li tham tôi …" thì để cho tâm tự nó li tham,
không làm gì hết, cũng đừng ghi chép gỉ hết.
Khi
đến giờ ăn mà không thấy muốn ăn. Sau khi quán li xong thì "Quán
từ bỏ tâm tham... " rồi "Quán đoạn diệt tâm tham.... ". Định
niệm hơi thở khởi đầu là tu hơi thở, rồi nhiếp tâm cho được trong 5 hơi
thở bằng câu tác ý “Hít vô tôi biết …”, rồi tu an trú
tâm trong 5 hơi thở với câu tác ý “An tịnh tâm hành tôi …”. Khi đã
an tịnh rồi cũng định niệm hơi thở, nhưng không còn tác ý nữa mà chỉ lắng nghe
sự an tịnh của tâm thôi. Rồi cũng ĐNHT
mà tác ý “Quán li tham tôi …”, rồi “Quán đoạn tâm tham …”, rồi “Quán diệt tâm tham …”. Rồi tâm sân cũng
tu như tâm tham. Khi tu giải thoát các lậu hoặc này thì cũng chỉ tu khởi
đầu bằng 5 hơi thở và để cho tâm tự li tham, li sân si... Khi đã giải thoát
lậu loặc xong, không còn ái kiết sử, thì cũng ĐNHT “Quán tâm giải thoát tôi …”. Có duyên với ĐNHT thì ôm ĐNHT tu. Sau
mỗi lần thì tâm lậu hoặc giảm bớt.
Mỗi khi buồn ngủ thì không cần đi kinh
hành
mà chì tác ý “Với tâm định tỉnh tôi …” rồi dùng hơi thở thật chậm và thật
dài mà phá cơn buồn ngủ. Tất cả những ác pháp khác cũng bị phá sạch.
Trong
khi tu hơi thở, chỉ biết hơi thở vô ra ở chỗ mũi chứ không tập trung tâm ở
mũi, hay chót mũi, hay ở bất kỳ đâu. Cứ tác ý cho đúng với câu tác ý trong ĐNHT hoài, đừng tác ý sai, đừng
tự đặt ra câu tác ý khác, thì sự tác ý liên tục đó làm cho có nội lực. Mỗi đề mục
tu 1 tuần lễ mà tu như vậy cả 19 đề mục, một lượt là 19 đề mục thì thời gian là
19 tuần lễ mới xong, mà tu 10 lần như vậy thì cái lực ý thức sẽ trở nên bốn thần túc. Nhớ là chỉ hít thở sau khi tác ý câu tác ý xong. Tu 30
phút xả nghỉ 30 phút, vô tu 30 phút khác. Mỗi đề mục chỉ tu trong 1 tuần và
chỉ tác ý câu trong đề mục thôi. Không tác ý tâm bất động vì không tu tâm bất
động. Chỉ ôm pháp định niệm hơi thở tu, không tu pháp nào khác hết.
Tu
trực tiếp với tâm bất động, không tu ĐNHT hơi thở, thì khi tâm nhiếp vào hơi thở đâu biết như thế
nào đúng hay. Người không tu theo ĐNHT
mà chỉ tu tâm bất động thì họ ngồi yên lặng chờ niệm, có khi cả nửa
giờ hay lâu hơn, không có cơ hội để tác ý nhiều. Còn tu ĐNHT phải tác ý hoài vì đó là pháp của ĐNHT, tu cứ 5 hơi thở tác ý một lần và tu trong 30 phút, xả
nghỉ 30 phút và tu đủ mỗi thời khoá 3 giờ trong cả 4 thời khoá.
Nhưng
vì tập trung hơi thở trở thành thói quen nên khi xả nghỉ nó cũng cứ tập
trung trong hơi thở cho nên cần tác ý cho nó buông hơi thở ra. Nhưng
chỉ được một lát, nó lại quay về biết hơi thở, khi đó cần tác ý lại. Cứ mỗi
khi nó quay về biết hơi thở thì phải tác ý để thư giản, trong xả nghỉ
thì phải xả nghỉ, cho đến khi tâm không còn bám trong hơi thở, không để cho
tâm lúc nào cũng tập trung trong hơi thở. Pháp thư giản rất quan trọng
cho nên phải tu cho đúng pháp thư giản. Phải tập thư giản.
ĐNHT không tu kèm với bất kỳ pháp tu
nào khác. Chỉ tu ĐNHT thôi. Khi buồn
ngủ thì tác ý "Với tâm định tỉnh, tôi…" rồi
hít vô chậm chậm, thở ra cũng chậm chậm theo hơi thở chậm và dài thì cơn
buồn ngủ phải lui, tỉnh táo trở lại, không đi kinh hành, chỉ dùng hơi
thở của ĐNHT để phá hôn trầm
chứ không phải tu định niệm hơi thở.
16. Đề mục 4 ĐỊNH NIỆM HƠI THỞ
Trong
đề mục thứ 4 "Cảm giác toàn thân...." của ĐNHT thì tu cảm nhận toàn thân bằng cách cảm nhận từ bàn chân trở lên
cho tới đỉnh đầu và ngược xuống từ đỉnh đầu xuống bàn chân. Cách cảm nhận là NHÌN THẤY. Nhìn thấy
là cảm nhận bằng mắt, sau đó cảm nhận bằng hình dung trong tưởng, trong ý.
Nếu sự hình dung chưa được rõ ràng thì cúi xuống nhìn lại cho thấy phần thân thể
đó, rồi không còn nhìn nữa mà chỉ cảm nhận trong hình dung mà thôi.
Còn
sự rung động là CẢM NHẬN SỰ RUNG ĐỘNG chứ không phải là sự rung động.
Thí dụ khi hít thở thật sự cảm nhận có sự rung động từ bụng lên trong khi ngồi,
nhưng tập cảm nhận sự rung động này lan tràn khắp thân cùng lúc với nhịp thở
vào ra khi thở. Đó là cảm nhận qua cái TƯỞNG để rồi tập cảm nhận qua sự
cảm nhận.
Phải
tập từ từ và dùng tưởng của cái có thật,
chứ không phải tưởng của cái không thật có, của tưởng.
Chuyên
đề :
CHUYÊN TU
PHÁP THÂN HÀNH NIỆM
1/
Giới thiệu PHÁP THÂN HÀNH NIỆM.
- Giới thanh tịnh thì đúng thời tu chuyên pháp Thân Hành Niệm. Pháp này là pháp cuối cùng, THÂN HÀNH NIỆM tu tập trên Tứ Niệm Xứ;
(Giai đoạn cuối cùng của Tứ Niệm Xứ, chuyên tu tập lệnh để thực hiện Tứ Như
Ý Túc).
- Pháp THN người ta thực hiện để
nhập các định, chứ không phải ngồi thiền hết vọng tưởng mà nhập định.
-
Thân Hành Niệm nó kiên cố như cỗ xe, trở thành căn cứ địa, bởi vì nó rất là chắc
chắn, nó không có kẻ hở. Nghĩa là buộc lòng người này phải ly dục ly ác pháp rất nhiều
mới tu tập được pháp này, còn người mới tu thì không nên tu.
1- Thực hành /2- Tu tập /3- Làm cho sung mãn /4- Làm thành
cỗ xe /5- Làm thành căn cứ địa /6- Làm cho kiên trì /7- Làm cho tích tập /8-
Khéo tinh cần thực hành.
1- Thực hành: Có nghĩa là làm
theo phương pháp đã dạy, phương pháp dạy như thế nào thì làm đúng như thế nấy.
2- Tu tập: Có nghĩa là sửa đổi
tâm tánh, thiện xảo trong các pháp thực hành, biết linh động khi thực
hành cho phù hợp.
3- Làm cho
sung mãn:
làm cho nhuần nhuyễn, nhịp nhàng, làm cho thành một thói quen
từ hành động này chuyển sang những hành động khác một cách tự nhiên không còn
thiếu sót một hành động nào, rất là đầy đủ.
4- Làm thành cỗ
xe:
là kết hợp tất cả mọi thân hành nội hay ngoại làm thành một cỗ xe
5- Làm thành
căn cứ địa:
là người tu hành khi ôm pháp Thân Hành Niệm phải kết hợp chặt chẽ từ hành động
này kế hành động khác liên tục không có một kẻ hở, những hành động ấy phải miên
mật kín như tường đồng vách sắt nên hôn trầm, thùy miên, loạn tưởng, hôn tịch,
ngoan không và vô ký không xen vào được và cũng không để các cảm thọ tác động
vào thân tâm được.
6- Làm cho
kiên trì:
là khi cỗ xe Thân Hành Niệm đã trở thành căn cứ địa thì lúc bấy giờ chúng ta tăng
dần thời gian lên từ 1 đến 5 giờ, từ 5 giờ đến 10 giờ. Sự tăng thời gian
lên như vậy gọi là kiên trì trên pháp Thân Hành Niệm.
7- Làm cho
tích tập:
là tích lũy sự tu tập càng lúc càng kiên cố và chặt chẽ hơn khiến không cho
một chướng ngại pháp nào tác động vào thân tâm được.
8- Khéo tinh cần
thực hành:
khéo siêng năng cần mẫn tu tập không gián đoạn thì mới thấy được kết quả
của pháp môn nầy.
2/ Tổng quát: Hai thân hành Nội - Ngoại
Thân Hành Niệm cấu
kết thành cỗ xe Thân Hành Niệm là gồm cả thân hành nội và thân hành ngoại.
Tu Thân Hành Niệm ngoại không nên đi nhiều,
chỉ nên đi 10 bước thôi; 20 bước là nhiều
quá, mà 5 bước thì ít quá.
Thân Hành Niệm nội là ngồi nhiếp tâm
và an trú tâm trong hơi thở, tu cho thuần thục trong các đề mục từ 1 đến
7 của định niệm hơi thở. Các đề mục từ thứ 8 - 19 sẽ tu trên tâm bốn niệm xứ.
Trong thực hành tu pháp Thân Hành Niệm ngoại
có 3 giai đoạn liên tục:
· Giai đoạn 1- gđ tác ý,
tác ý ra lệnh xong mới thực hiện hành động. Tác ý thầm hay bằng lời:
"dở chân lên" xong thì mới
dở chân sau lệnh tác ý đó. Chú ý rất kỹ
vào chuyển động của thân sau khi lệnh điều khiển thân được ý chủ động.
· Giai đoạn 2- gđ niệm,
vừa niệm tác ý thì chân vừa dở, lệnh
thầm trong đầu: "Dở chân lên"
thì chân cũng vừa dở lên cùng lúc. Tức lệnh và động tác đi đôi với
nhau. Tâm lúc nào cũng bám sát thân hành.
· Giai đoạn 3- gđ hướng
thì thân làm tới đâu tâm biết tới đó liền. Vừa muốn có động dụng nào
của thân thì cái tâm đã biết nên nó hướng thân hành động, làm cho hành động
đó được thực hiện, không cần có tác ý
thân hành hay niệm tác ý, không tác ý ra lệnh "Dở chân lên". Đó là giai đoạn hướng
tâm thực hiện hành động. Đi biết đi. Cái biết đó là "Hướng".
Đó là giai đoạn đã đủ sức tĩnh giác, sức tỉnh đã cao. Tâm biết thân
hành, cái biết không rời khỏi thân, nó luôn luôn theo dõi thân hành một cách tự
nhiên. Không còn tác ý, không còn niệm.
Đó là giai đoạn vi tế, giai đoạn tâm đã thanh tịnh rồi. Sau một thời
gian tu, tâm rất tỉnh thì mới đến giai đoạn hướng tâm. Lúc đó ngồi và
ra lệnh "Tâm bất động, thanh thản, an lạc, vô sự" thì thân tâm bất
động, thanh thản, an lạc, vô sự liền.
Khi đi Thân Hành Niệm đừng cúi đầu xuống mà phải như nhìn tới trước nhưng mắt nhìn xuống
bước chân, tâm cảm giác bước chân, ý ra lệnh cho thân làm theo. Khi
đang còn giai đoạn tác ý, phải tập trung thật mạnh và tác ý thật
rõ, phải tác ý xong mới hành động là đúng cách. Giai đoạn niệm thì
tâm bám thật sát theo thân hành cùng với niệm tác ý, không niệm là sai, không
đúng cách. Khi đã qua giai đoạn hướng thì tâm phải
vắng lặng, không tác ý, không niệm, cũng không chú tâm theo dõi mà chỉ còn cái
biết nhẹ nhàng biết thân đang hành động; cái biết ở với thân, không rời thân.
Muốn tu tập tĩnh giác trên thân hành nội
ngoại cho đến khi kết hợp thành cỗ xe thì có 4 giai đoạn:
· Giai đoạn kinh
hành,
· Giai đoạn kết hợp
đi và ngồi,
· Giai đoạn hơi thở,
và cuối cùng là
· Giai đoạn kết hợp
tất cả thân khẩu ý để thành cỗ xe Thân Hành Niệm.
Trong
kinh nói "Thánh Chánh Niệm Tỉnh Giác" chính là pháp Thân Hành Niệm.
3/ Thân Hành Niệm và sức tĩnh giác
Làm sao tĩnh giác trên thân hành?
phải theo phương pháp tu chuyên nhất, chỉ một thân hành, nghĩa là giờ này tu đi kinh hành thì phải
gom toàn sức tu tĩnh giác trong pháp đi kinh hành. Kinh Thân Hành Niệm dạy tĩnh giác trong mọi hành động là kết quả,
không phải pháp tu. Làm được vậy là chỉ khi đã thật sự tĩnh giác
trong từng hành động. Sức tĩnh giác rất cao mới làm được. Do vậy phải tập từng phần, từng động tác
của tay chân, thân mình. Khi thành tựu nhiếp tâm, an trú tâm vào tất
cả các phần nhỏ này, thuần thục từng hành động một, thì mới gom chúng lại,
ráp chúng với nhau để có sức tĩnh giác trong tất cả mọi thân hành.
Tĩnh giác hoàn toàn trong thế đi và ngồi hít
thở thì mới kết hợp chúng lại trong pháp đưa tay, duỗi chân, ngồi hít thở.
Tức là kết hợp mọi thân hành để thực sự biết đã tĩnh giác trong tất cả mọi hành
động của thân. Thậm chí nhìn, liếc, nói, nín,... đều phải tĩnh giác. Đừng có
một động dụng nào của thân mà thiếu, mà quên tĩnh giác. Đến khi ngồi lại mà
hễ trong thân có động dụng chỗ nào tâm đều biết rõ. Lúc đó mới đúng như trong
kinh dạy "Liếc, ngó, nói, nín,
đi, đứng,... đều tĩnh giác", thì đó là Thánh Chánh Niệm Tỉnh Giác,
chừng đó ra lệnh "Tâm bất động thanh thản an lạc vô sự"
thì cả thân tâm đều sẽ bất động.
Vậy muốn tĩnh giác
trong tất cả mọi hành động thì phải:
·Đi kinh hành thì chỉ chuyên đi
kinh hành.
·Ngồi hít thở thì cũng chuyên tu
hơi thở.
Khi nhận ra sức tỉnh tiến thì tình trạng mờ
mịt tâm trí vì buồn ngủ (hôn trầm) phải lui. Tình trạng buồn ngủ cứ lùi
hoài thì đến một lúc nào hoàn toàn hết buồn ngủ, lúc đó toàn bộ sức tĩnh
giác tự nhiên hiện ra, đạt được sự tĩnh giác hoàn toàn.
Muốn ngồi mà tâm không có những ý nghĩ tự động
khởi ra trong trí kéo dài 30 phút thì ít ra phải ôm pháp Thân Hành Niệm đi
liên tục 2 giờ, lúc nào cũng cảm thấy thân tâm thoải mái, không có tạp niệm,
tâm bám chặt thân hành.
Còn muốn ngồi 1 giờ tâm không có ý nghĩ nào tự
động khởi ra trong trí thì phải ôm pháp Thân Hành Niệm đi liên tục suốt 3 giờ
mà vẫn thấy thân tâm thoải mái, không có tạp niệm, tâm bám chặt thân hành. Khi
đạt trình độ đó ổn định rồi thì ngồi lại, chỉ cần một lần tác ý nhắc "Tâm bất
động, thanh thản, an lạc, vô sự" thì tâm hoàn toàn yên lặng bất động,
không vọng niệm, không buồn ngủ, tỉnh táo vô cùng mà thân thì bất động, không
nhúc nhích, không động đậy.
4/ Khắc phục ác pháp.
Ác
pháp ngoại lai: Mới tu, nếu có ác pháp ngoại lai như kiến bò, muỗi
châm,... thì phải làm cho chấm dứt sự quấy phá đó.
Cảm thọ
do ngồi kiết già: nên xả ra, đứng lên một lúc, hay bằng cách nào làm cho cảm
thọ đau chân đó giảm thì tùy nghi sử dụng. Chỉ khi tới giai đoạn tâm an trú,
do sức nhiếp tâm và an trú mà cảm thọ không tác động vào tâm được, mới đúng
cách tu.
Đẩy
lui bệnh: Pháp Thân Hành Niệm đẩy lui các chướng ngại hết, cho nên những bệnh
đang có trong thân bị nó cán nát làm cho hết bệnh, thân không còn đau bệnh nào
nữa. Càng tu ngày càng khỏe ra.
Buồn
ngủ: Khi dùng pháp Thân Hành Niệm nội ngồi tu tâm bất động mà thấy dạng buồn
ngủ (hôn trầm) thì hãy mau đứng lên dùng pháp Thân Hành Niệm tu; hay khi ngồi
tu giữ tâm bất động mà thấy 5 phút, 3 phút có niệm xẹt vô thì đứng lên đi pháp
Thân Hành Niệm liền. Pháp Thân Hành Niệm diệt sạch tất cả những ác pháp trên
thân tâm. buồn ngủ, ngủ gục, có niệm, đau nhức...
Nếu dùng câu tác ý trong định niệm hơi thở
để phá tình trạng buồn ngủ (hôn trầm) "Với tâm định tỉnh tôi …"
mà vẫn hít thở bình thường thì không phá buồn ngủ được. Phải hít vô thở ra
thật chậm, càng chậm càng tốt, phải dùng hơi thở dài thì mới phá được tình
trạng mờ mịt tâm trí vì buồn ngủ, ngủ gục.
Nhưng bây giờ chỉ chuyên tu pháp Thân Hành
Niệm thì không còn tu các pháp khác nữa, kể luôn cả pháp định niệm hơi thở.
Khi ngồi tu tâm bất động mà thấy khó
vượt qua tình trạng buồn ngủ, ngủ gục, hay có nhiều ý nghĩ tự động khởi ra
trong trí thì có thể do tu quá sức, nghĩa là sức chỉ nên tu ở mức dưới
đó mà đã tăng lên vượt trên sức. Vậy thì phải lùi giờ tu trở lui, bớt giờ tu
đi, lùi trở xuống giờ ở mức dưới. Sau khi đã quen với giờ tu tâm bất động đó
thì mới tăng trở lên giờ nhiều hơn, tu cho thật thuần quen với giờ tu mới rồi mới
tăng thêm nữa. Bây giờ trong khi ngồi tu tâm bất động mà thấy cái thân chớp
rung động do tu quá sức thì xả nghỉ đi, chỉ tu vừa sức thôi. Nếu tu tâm bất động
đủ thời gian ấn định mà còn 5, 7 phút mới hết thời khoá thì xả tâm bất động ra,
phải tu Thân Hành Niệm thay cho hết 5, 7 phút đó.
Phạm
giới trong ý: Khi tâm khởi ra ý nghĩ gì mà có tính chất phạm giới thì phải
tác ý liền, tác ý thật mạnh. Cứ tác ý xả hoài thì sẽ có lực ý thức giúp ta
ly dục ly ác pháp một cách dễ dàng.
Vọng
tưởng hay tham sân si thô: kết quả thật sự của pháp Thân Hành Niệm là tâm
không còn những ý nghĩ tự động khởi ra, cũng không buồn ngủ, ngủ gục. Tu cho
tới khi nào pháp Thân Hành Niệm thành như cỗ xe, như căn cứ địa thì những ý
nghĩ tự động đó hay sự buồn ngủ, ngủ gục không có cơ hội xuất hiện. Không cần
phải dùng tác ý đuổi những ý nghĩ khởi ra đó, hay tác ý ra khỏi tình trạng buồn
ngủ như trong pháp định niệm hơi thở.
Khi đi Thân Hành Niệm phải giữ tâm bám thật
chặt vào thân hành, nhiếp tâm vào thân hành, không cho một ý nghĩ (niệm)
nào khác xen vào. Làm cho ý thức có lực cán nát hết tình trạng buồn ngủ, ngủ gục
và những ý nghĩ khởi ra trong trí; tức là diệt sạch tham sân si thô. Nếu còn những
ý nghĩ tự động khởi ra, hay còn tình trạng buồn ngủ, ngủ gục thì còn ôm pháp
Thân Hành Niệm tu. Nhưng cái gốc tham sân si vẫn còn mặc dù chúng không hiện
ra vì chúng thuộc dạng tham sân si vi tế, chúng tùy miên trong tâm. Chỉ có pháp
Bốn
niệm xứ không bị sứt mẻ, nghĩa là chỉ có cái biết thuần nhất và liên
tục, không có ý nghĩ nào xen vào làm gián đoạn cái biết, quét tâm liên tục
trong 7 ngày đêm thì mới quét sạch các vi tế tham sân si này. Nếu pháp bốn niệm xứ còn bị sứt mẻ,
nghĩa là cái biết bị có ý nghĩ xen vào, dù chỉ một lần trong suốt thời
gian đó, thì không đủ lực quét sạch được chúng, tình trạng buồn ngủ, ngủ gục
không diệt được, những ý nghĩ tự động khởi ra cũng không hết.
Cho nên cần ôm pháp Thân Hành Niệm đầy đủ
tác ý, tu cho đạt sự tỉnh táo cần thiết. Phải tu một thời gian cho có kết
quả căn bản tiêu chuẩn 30 phút nhiếp tâm không niệm khởi mới tu lên pháp
khác, tu qua giai đoạn khác, chứ đâu thể muốn mà tu tập ngay liền được đâu.
Không thể tu nhãy vọt mà phải tu tập từ từ.
Cảm thọ
do tưởng và do ác nghiệp: Và phải coi chừng tưởng đánh bằng cảm thọ đau
nhức chỗ này chỗ kia trên thân, nghiệp cản trở đường tu bằng cách đưa ra
cảm thọ. Dù thân đau nhức tới đâu cũng phải ôm pháp mà tu, chịu đựng tác
động của cảm thọ trên thân tâm trong thời gian từ 1 giờ đến 3 giờ; quyết
tâm vượt qua bằng pháp tác ý như lý.
Tu
pháp Thân Hành Niệm cho đến khi tới được
giai đoạn hướng tâm sẽ nhiếp tâm rồi an trú tâm trong bất động thì
sẽ vượt qua mọi ác pháp. Cứ chuyên tu pháp Thân Hành Niệm cho đến khi tâm định
trên thân thì tiến lên tu Bốn niệm xứ.
5/ Trạng thái tưởng
Khi ôm pháp Thân Hành Niệm thì coi chừng
tưởng xen vô trong khi đi. Khi cảm
giác như là có một lực đẩy chân lên khi vừa dở chân lên, chính là tưởng lực đẩy. Nó vô được là do
tâm đang nhiếp vào hành động của thân, nhiếp vào vào chân. Cái ý thức nhiếp
vào thân nên ý thức không hoạt động được. Do kẽ hở này nên tưởng thức
xen vào hoạt động. Đi mà thấy phơn phới nhẹ nhàng đó là đã bị cảm
giác tưởng, là bị tưởng tạo ra cảm giác đó. Điều cần thiết là phải nhận ra
lúc nào thì bắt đầu bị tưởng xen vào, nhờ vậy áp dụng những câu tác ý làm cho
tưởng bị diệt trừ, trạng thái tưởng không có thời gian chuẩn bị hoạt động. Lúc
có cảm giác đó thì phải tác ý cho mạnh "Đi phải bình thường! Không có lực đẩy này! Lực đẩy phải chấm dứt! Không
được đẩy như thế!". Nếu có dạng tưởng nào xẩy ra thì phải tác ý ngay
liền: "Tưởng phải ngưng lại! Thân phải
theo lệnh của ý thức, tưởng thức không được xen vào!". Phải tác ý cho
đến khi không còn lực đẩy đó.
Lúc nào cũng dùng ý làm chủ vì ý tạo tác.
Phải tu trong ý thức; đừng để tưởng thức xen vào là đúng pháp, đúng cách. Trong
khi tu pháp tâm bất động mà tưởng hiện ra dưới những hình thức làm thích thú,
đó là xúc tưởng hỉ lạc, phải xả tưởng đó liền, với tác ý mạnh "Ta không cần cái tưởng này, ta chỉ cần cái
tâm bất động thôi!"
Giai đoạn tác ý trong pháp Thân Hành Niệm thì cần
phải tác ý. Chưa bỏ tác ý được vì ý thức là phải tác ý. Có tác ý thì ý thức
mới được sử dụng, ý thức không bị chìm, không bị lặn, không tạo cơ hội khiến
tưởng thức hoạt động.
Đến giai
đoạn niệm thân hành thì phải niệm thầm để ý thức hoạt động, do đó tưởng
thức cũng không thể hoạt động, tưởng thức không lọt vào trong khi tu được. Nếu bỏ qua giai đoạn tác ý, bỏ qua giai
đoạn niệm, chỉ hướng thôi thì rất dễ bị lọt tưởng.
6/ Làm chủ giờ tu - Giờ nghỉ
Giữ giờ giấc tu tập cho nghiêm, nửa giờ là
nửa giờ, 1 giờ là 1 giờ. Đừng thay đổi giờ tu lúc vầy lúc khác, không ổn định.
Nếu không giữ đúng thời gian tu thì sẽ làm cho tâm không được huấn luyện an
trú đúng thời gian theo ý của mình.
Trong giai đoạn tác ý và giai đoạn niệm
cứ nghỉ 10 phút giữa hai lần 1/2 giờ tu Thân Hành Niệm. Khi tăng giờ tu lên 40
phút, 50 phút, hay 1giờ thì cũng chỉ nghỉ 10 phút. Nếu lần kế, trong khi
tu mà cảm giác thoải mái là đủ sức tu. Còn nếu lần kế trong khi tu mà cảm giác
mệt mõi, không thoải mái thì tăng giờ nghỉ lên, thí dụ tăng lên 15 phút mà vẫn
còn uễ oãi thì tăng lên 20 phút,... nhưng không tăng giờ nghỉ lên lâu hơn giờ
tu. Giờ tu và giờ nghỉ bằng nhau là giới hạn lâu nhất của giờ nghỉ. Nhưng
khi nghỉ xong mà vào tu thấy khỏe, rất thoải mái thì giảm giờ nghỉ xuống; cũng
giảm từ từ như lúc tăng giờ nghỉ vậy. Dù còn 5, 10 phút là hết giờ của thời
khoá thì cũng phải ôm pháp Thân Hành Niệm tu, không bỏ.
Trong giai đoạn còn tác ý hay niệm thân hành,
mỗi chặng giờ giữ như vậy tu trong 1 tuần là vừa đủ, không phí cũng
không thiếu, đủ thời gian cho sự tiến bộ ổn định. Sau đó tăng thêm giờ tu
lên. Trong khi nghỉ giữa hai lần tu đi Thân Hành Niệm, ngồi lại cứ để
tâm tự nhiên, có niệm cũng được, không cần tác ý đuổi niệm, không cần gì hết,
đó là giờ nghỉ thì phải nghỉ ngơi. Nghỉ là phải nghỉ, không tu gì cả.
Về sau, khi tu pháp Thân Hành Niệm trong pháp hướng tâm đã thuần thục, tức khi đi Thân Hành Niệm từ giờ
này qua giờ khác, không còn tác ý hay niệm theo thân hành, chỉ còn cái
biết thân hành này hay thân hành khác của thân mà trong tâm không bị tạp niệm
sinh ra xen vào, lúc đó giờ nghỉ tu Thân Hành Niệm chính là giờ xả
tâm, tâm ở trạng thái bất động không niệm, không có tạp niệm, tâm lúc nào
cũng thanh thản an lạc vô sự. Nhưng nhớ là nó tự nhiên ở trạng thái bất
động thanh thản an lạc chứ không phải làm cách này cách khác cho nó ở trạng
thái đó. Trong khi tu giữ tâm bất động, có thể nằm, nhưng khi thấy có
triệu chứng, có vẻ như buồn ngủ thì phải đứng dậy ngay và ôm pháp Thân Hành Niệm
tu liền, không được để buồn ngủ hay ngủ phi thời. Trong giai đoạn hướng này, đến giờ vô tu thì ôm pháp Thân Hành Niệm tu
suốt thời khoá 3 giờ; hết giờ tu thì ôm pháp giữ tâm bất động thanh thản
an lạc vô sự. Tu như vậy cho tới khi đi Thân Hành Niệm tâm nhiếp chặt
vào thân hành một cách tự nhiên, không một niệm khởi ra, xen vào. Không cần
tăng giờ tu pháp Thân Hành Niệm lên 4, 5 giờ,.... gì hết, chỉ giữ 3 giờ mỗi thời
mà tu. Tu trọn đủ 3 giờ từ đây cho đến khi đạt trình độ ngồi lại nghỉ thì
tâm hoàn toàn bất động không niệm tự nhiên. Khi nghỉ tu pháp Thân Hành Niệm,
ngồi lại thì tâm tự nhiên ở trạng thái không niệm bất động, lúc đó tâm thường
thấy thân, đó là nó đang quán thân. Nếu chủ động quán thân trên thân là ức
chế, còn để tâm tự nhiên quán là đúng cách, không bị ức chế.
7/ Điều
kiện 30 phút nhiếp tâm
Trong giai
đoạn còn niệm tác ý theo động dụng của thân, phải tu tập cho đến khi tâm
bất động đạt điều kiện chuẩn 30 phút, nghĩa là trong 30 phút đi pháp
Thân Hành Niệm tâm không có một niệm nào xen vô. Nếu chưa đạt, thì
còn ở giai đoạn phải tác ý, còn ở
giai đoạn niệm từng động tác một, từng hành động một cho đến khi tâm nhiếp
chặt vào trong hành động của thân bằng phương pháp tác ý hay niệm từng hành động
như thế mới qua giai đoạn hướng.
Khi pháp đi Thân Hành Niệm điều kiện chuẩn
30 phút tâm không khởi niệm đã được ổn định, thì mới chuyển qua ngồi tu
pháp nhiếp tâm vào hơi thở; lúc đó, chỉ cần tác ý một lần mà tâm hoàn
toàn thanh tịnh, bám chặt vào hơi thở mà không cần tác ý nữa. Khi tâm đã
nhiếp chặt vào trong hơi thở bằng pháp tác ý rồi, nghĩa là khi chỉ cần tác
ý một lần mà tâm nhiếp chặt vào hơi thở trong suốt thời gian dụng công, lúc
đó mới tăng thời gian dụng công lên. Thí dụ tác ý một lần mà suốt thời
gian hít thở 5 hơi không có một niệm nào khởi lên, xen vô, tâm hoàn toàn thanh
tịnh, tâm bám chặt vào trong hơi thở, lần nào cũng được như vậy, thời
nào trong suốt 1 tuần cũng y như vậy, thì mới tăng thời gian lên. Tăng
thời gian thì cũng tăng từ từ. Theo cách tăng mỗi lần gấp đôi thời gian trước
mà thôi. Thí dụ từ 5 hơi thở lên 10 hơi; từ 10 hơi thở lên 20 hơi,... Đó là theo
cách đếm hơi thở. Nếu tính thời giờ thì cũng tăng theo cách tương tự.
Tăng từ 5 phút lên 10 phút; từ 10 phút lên 20 phút, từ 20 lên 30... Chỉ tăng
thời gian lên sau khi chỉ tác ý một lần mà tâm hoàn toàn thanh tịnh trong suốt
số phút sau khi đã tăng và phải sau 1 tuần lễ tu tập không một lần bị thất bại.
Phải chắc chắn đạt như vậy mới được tăng.
Khi qua
giai đoạn hướng tâm, mặc dù
đang trong giờ tu tâm bất động của thời khóa, nhưng cũng được phép nghỉ khi quá
mệt, có thể nằm, nhưng giữ không để bị lôi vào ngủ gà ngủ gật phi thời, đừng để
lặn vào tình trạng buồn ngủ làm mờ mịt tâm trí. Pháp Thân Hành Niệm làm cho
tâm nhiếp vào thân hành và không niệm một cách tự nhiên. Khi tâm không có
niệm, tâm thanh tịnh suốt 30 phút mới được xem là làm chủ sự nhiếp tâm
vào thân hành.
8/ An
trú tâm
Khi nào ngồi tu hơi thở mà chỉ cần tác ý
chỉ một lần, tâm nhiếp vào hơi thở suốt 30 phút, lần nào cũng được y như vậy,
trong suốt ít nhất 1 tuần không hề thất bại, không hề có niệm nào xẹt
vô, phải thật sự làm chủ sự nhiếp tâm, thật sự không có một niệm nào trong suốt
30 phút nhiếp tâm thì mới đi vào giai đoạn an trú, mới qua giai đoạn an trú.
Chừng đó thay đổi câu tác ý bằng câu "An tịnh thân hành, tôi …". Khi
chuyển qua tu an trú tâm trong hơi thở thì phải khởi tu từ căn bản,
nghĩa là phải tác ý an trú tâm từ 5 hơi thở cho đến khi trạng thái an trú hiện
ra và hiện ra cho đến khi thật rõ ràng, thật chắc chắn mới tăng thời gian lên
theo cách áp dụng trong lúc tu nhiếp tâm. Nghĩa là mỗi lần chỉ tăng thời
gian lên gấp đôi mà thôi, và khi nào trạng thái an trú thật ổn định,
không bị thất bại lần nào trong thời gian đó và sau 1 tuần tu mới tăng
thêm. Phải tu tập từ từ, không được gấp. Đạt cho được tiêu chuẩn 30 phút an
trú, nghĩa là thân tâm lúc nào cũng an lạc và không khởi niệm ổn định trong
khi nhiếp tâm vào hơi thở ít nhất suốt 1 tuần thì mới qua giai đoạn ngồi giữ
tâm bất động không niệm của giai đoạn khởi tu tâm bốn niệm xứ.
Khi đi Thân Hành Niệm của giai
đoạn hướng tâm, cũng phải đạt trạng thái an trú tâm như khi ngồi
tu hơi thở, nghĩa là trong khi hướng tâm theo thân hành lúc nào thân tâm
cũng thoải mái và không có những ý nghĩ tự động khởi ra trong trí, cũng
theo điều kiện thật ổn định như trong khi tu an trú tâm trong hơi thở.
Bất kỳ khi nào có niệm khởi thì trở lại
ôm pháp Thân hành niệm với tác ý hay niệm tác ý để dập niệm đó xuống, dù
đó là giai đoạn hướng tâm trong kinh hành hay giai đoạn an trú tâm trong hơi thở,
cũng như giai đoạn khởi đầu tu tâm bốn niệm xứ.
9/ Chuyên tu pháp Thân Hành Niệm
Pháp Thân Hành Niệm là pháp chứng đạo,
nhưng phải tu các pháp kia, như tri kiến giải thoát để hiểu biết và sống đúng y
giới luật, tu tập các pháp định, nhiếp tâm và an trú tâm cho thật quen vào từng
thân hành nội ngoại thì mới chuyên tu pháp Thân Hành Niệm được, chứ mới vào
tu mà ôm ngay Thân Hành Niệm chuyên tu thì ma tưởng đánh gục hết. Giới thanh
tịnh thì đúng thời tu chuyên pháp Thân Hành Niệm.
Bây giờ suốt ngày chỉ tu một pháp Thân
Hành Niệm thôi, với tác ý
hay với niệm thân hành. Bắt đầu
tu mỗi lần chỉ 30 phút, rồi tăng lên 1 giờ, rồi 1giờ 30, 2 giờ, 2 giờ 30, rồi 3
giờ. Ngang 3 giờ thì không tăng thêm nữa, ngưng tăng ngang đây, giữ thời
lượng như vậy tu trong cả 4 thời, mỗi thời 3 tiếng trọn đủ trong nhiều ngày như
thế cho đến khi làm chủ hoàn toàn tâm. Nghĩa là trong suốt 3 giờ đi Thân
Hành Niệm không một niệm nào khởi xen vào mà thân tâm vẫn cảm thấy thoải mái.
Trong giai đoạn hướng tâm, giờ
nghỉ không làm gì hết, chỉ ngồi coi xem những ý nghĩ có tự động khởi ra
trong trí, hay bị buồn ngủ (hôn trầm) làm mờ mịt tâm trí có tới không, có xen
vào không? Nếu đáng lẻ giờ ngủ mà vẫn tỉnh ráo, không buồn ngủ thì đừng sợ vì
lúc đó rất tỉnh nên không buồn ngủ. Chính trạng thái tỉnh nên không buồn ngủ mà
lại không niệm khởi. Kết quả đó là nhờ pháp Thân Hành Niệm. Lúc đó thấy
rất an lạc mà tâm thì bất động, không còn những ý nghĩ khởi ra trong trí.
10/
Thân Hành Niệm kiên cố như cỗ xe
Tu Thân Hành Niệm thì phải thoải mái, dễ
chịu, không có đau nhức mõi mệt gì cả. Cho nên khi chuyên tu pháp Thân Hành
Niệm đi suốt 3 giờ trong cả 4 thời thì sẽ có trạng thái không còn những ý nghĩ
tự động khởi ra trong trí, rất an ổn, không buồn ngủ. Nếu có cảm giác mệt
mõi, uể oải là do tu pháp Thân Hành Niệm không đúng cách, sửa lại cách tu
cho đúng thì mới hết.
Tu pháp
Thân Hành Niệm cho tới khi tâm trở thành kiên cố như một cỗ xe, nghĩa là
phải tu tập đủ các pháp Thân Hành Niệm một thời gian cho quen, cho thành thục,
cho đến khi các pháp liền lạc với nhau một cách chặt chẻ, không có kẽ hở để tạp
niệm xen vô, thì mới trở thành kiên cố như cỗ xe. Khi cỗ xe chạy, đi Thân
Hành Niệm thì nó cán nát hết các chướng ngại ác pháp như tình trạng buồn ngủ,
ngủ gục, những ý nghĩ khởi trong trí, đau nhức,... Chạy một thời gian thì
Thân Hành Niệm mới trở thành như căn cứ địa, tức thân tâm hợp nhất,
không còn ác pháp gì xen vào thân tâm được. Khi đạt được tâm bất động từ 1 giờ
trở lên, tức ngồi lại trong suốt giờ mà không có niệm nào khởi, thì đó là lúc khởi
đầu tu pháp bốn niệm xứ.
11/
Hướng tâm và Bốn niệm xứ
Lúc này tập tất cả các thân hành trong
pháp Thân Hành Niệm. Trước tiên, cần tác ý. Dùng ý thức chủ động điều
khiển thân hành. Tác ý tới đâu thân hành động tới đó. Khi đã thuần
quen với tác ý thì qua giai đoạn niệm
tác ý theo thân hành, không tác ý
trước khi hành động. Trong thời gian này phải niệm tác ý theo thân
hành, tức phải tác ý thầm và theo dõi từng hành động đang được thực hiện cùng chung thời gian với lệnh tác ý
để cho sự tác ý làm cho ý thức có lực, cho niệm có lực mạnh. Niệm tác ý cho đến khi niệm tác ý
sinh niệm thân hành, là khi thân buộc phài hành động theo lệnh tác ý, thân
không thể không theo lệnh. Phải thường xuyên niệm tác ý cho đầy đủ trong mọi
hành động, không bỏ sót một hành động nào. Không thể bỏ giai đoạn tác ý, cũng không thể bỏ giai đoạn niệm tác ý mà qua ngay giai đoạn hướng được. Phải tập từ từ.
Sau một thời gian dài niệm tác ý đều đặn theo các thân hành cho đến khi nào sức tỉnh tăng
cao, rất tỉnh, không còn bị quên tác ý, hay bị buồn ngủ, cho đến khi tâm tự
động điều khiển thân hành, tức là tâm hướng thân hành, tâm hướng tới đâu thân hành động theo tới
đó thì lúc đó không còn tác ý cũng không còn niệm theo thân hành
nữa. Chân vừa dở lên thì cái ý đã biết, đã bám sát hành động dở chân. Cái
tâm hướng thân hành, tức cái ý điều khiển thân hành động. Thân vừa động
dụng thì nó biết. Lúc này ý thức bắt đầu
có lực và rất tỉnh thức nên cái biết rất nhẹ nhàng, rất rõ ràng và rất
tỉnh. Nghĩa là khi thấy như tâm dán chặt vào thân hành làm như tâm bị cột
chặt hay bị dán keo vào thân hành. Tâm
lúc nào cũng bám chặt thân hành không rời, động dụng hành động tới đâu, tâm
đều biết hết. Lúc đó là lúc bắt đầu qua
giai đoạn hướng, chỉ có hướng tâm thôi, không còn tác ý hay niệm theo
thân hành nữa. Trong giai đoạn này, ngồi lại thì thấy tỉnh từ trong ra ngoài.
Từ trong thân cho đến mọi cái bên ngoài đều biết hết. Có như vậy mới đúng là giai đoạn hướng thật sự.
Phải tu pháp Thân Hành Niệm trong giai
đoạn hướng tâm này cho đến khi đạt ổn định thời gian 30 phút hướng tâm
không vọng niệm, và khi ngồi lại không một niệm nào khởi sinh ra, không bị
tình trạng buồn ngủ (hôn trầm) trong suốt 30 phút, lúc nào cũng cảm thấy tâm
thanh thản an lạc vô sự, thì chuyển lên giai đoạn khởi tu bốn niệm xứ
giữ tâm bất động.
Khi bắt đầu ôm pháp bốn niệm xứ tu, ngồi
yên lặng rồi tác ý "Tâm bất động, thanh thản, an lạc, vô sự"
sẽ thấy tâm im phăng phắc. Ngồi xuống tác ý là tâm vô ngay bất động. Tự
nó bất động thì đó là tâm bốn niệm xứ. Lúc đó tâm vừa biết hơi thở vừa
biết toàn thân mà không có ý nghĩ nào. Đó là trạng thái bất động của tâm bốn
niệm xứ. Từ đây có thể tăng dần giờ tu giữ tâm bất động lên nhiều hơn nửa giờ
mới đúng cách của sự tu tập bốn niệm xứ trên thân quán thân. Pháp Thân Hành
Niệm đi vào chỗ bốn niệm xứ trên thân quán thân.
Khi tu
bốn niệm xứ, phải bất động cả thân và tâm. Thân ngồi bất động, không
nhúc nhích, không lay chuyển, tâm cũng không rung động, không có niệm nào.
Khi tâm đang ở trên bốn niệm xứ là tâm định trên thân với đầy đủ ý thức
cho nên chỉ có một chút nhúc nhích nhỏ trên thân, tâm cũng biết ngay liền. Ý
thức chủ động điều động thân hành bất động, tâm hành bất động, trạng thái của
tâm bốn niệm xứ, cho nên ý thức mà biết thì đâu để cho thân nhúc nhích. Chỉ
khi lọt vào KHÔNG, không có ý thức, yên lặng trong không thì mới không biết
gì hết. Khi tâm tự nhiên bất động thanh thản an lạc vô sự thì nó quán trên
thân một cách tự nhiên, nó phải biết thân, nó phải nằm trên thân với đầy đủ
ý thức một cách tự nhiên. Còn nếu bây giờ dùng pháp gì để quán thân là ức chế
tâm, ức chế ý thức. Đừng gấp, đừng đi quá nhanh mà phải thật cẩn thận, phải
từ từ nhưng phải chuyên cần không gián đoạn tu tập, kết quả phải thật chắc chắn,
vững vàng thì mới đi vào sự tu tập bốn niệm xứ đúng cách.
Tu là phải từ từ, từng bước, khi chưa phá hết
buồn ngủ, ngủ gục, chưa dẹp hết những ý
nghĩ tự động khởi ra trong trí hay chủ
động tác ý diệt niệm mà ngồi tu bốn niệm xứ, tu tâm bất động là sai pháp.
Nếu trong thời tu bốn niệm xứ 1/2 giờ mà
có niệm thì trở lui tu pháp Thân Hành Niệm lại để dập niệm đó xuống. Vậy
có nghĩa là tu bốn niệm xứ để xem đã trọn vẹn thanh tịnh trong 1/2 giờ chưa. Nếu
chưa thì trở về lại pháp Thân Hành Niệm mà dập niệm cho tâm thanh tịnh,
cho bốn niệm xứ thanh tịnh. Sau đó tăng dần giờ tu lên cho tâm thanh tịnh
không niệm bất động thanh thản an lạc vô sự kéo dài dần để nhiếp phục tham ưu.
Tăng
dần thời gian tâm thanh thản an lạc vô sự
không niệm của tâm bốn niệm xứ đó lên theo cách thức như sau: Trừ
khi ở mức 3 hay 6 giờ cần thời
gian tu lâu hơn 1 tuần, còn các mức tăng kia chỉ cần tu cho ổn định trong 1 tuần
là vừa. Bắt đầu từ nửa giờ, rồi tăng
lên 1 giờ, 2 giờ, cho đến 3 giờ. Duy trì ở mức 3 giờ này trong nhiều ngày
để tu cho tâm thanh tịnh không niệm thật ổn định, cho thật thành thục, rồi tăng
dần lên từng giờ một, tức từ 3 giờ lên 4 giờ, rồi 5 giờ ... cho đến khi
đạt tới thời gian 6 hay 8 giờ. Ngang mức này cũng ngưng lại tu trong một
thời gian dài cho tâm quét sạch các tham sân si vi tế, cho đến khi nào
không còn cảm thấy trong tâm có chướng ngại ác pháp nào, thân hoàn toàn không
còn đau nhức hay mõi mệt. Trong suốt thời gian dài tu tập, lúc nào cũng chỉ
có cảm giác an lạc. Giữ gìn, bảo vệ tâm đó ngày này qua ngày khác, mỗi
lần 6 hay 8 giờ, cho đến khi nhiếp phục hết sạch các tham ưu, nghĩa
là khi trong suốt thời gian dài 6 hay 8 giờ tu tâm bốn niệm xứ này không còn cảm
thấy một ác pháp nào trên thân hay tâm, lúc nào cũng cảm thấy thân thanh thản
thoải mái, tâm an lạc dễ chịu; lúc đó các tham ưu không còn, là viên mãn được
bốn niệm xứ.
Rồi bắt đầu ngồi kiết già bảo vệ thật kỹ
lưỡng tâm bốn niệm xứ này liên tục lâu cho tới 7 ngày đêm không ngủ nghỉ,
không để tâm bốn niệm xứ bị sứt mẻ (chỉ
có cái biết, không có ý nghĩ nào) thì trong thời gian 7 ngày đêm này nó xuất
hiện lần lượt từng giác chi một cho đến khi đủ cả 7 giác chi và khi 7 giác
chi đầy đủ năng lực thì lập tức tự nhiên có đủ bốn lực thánh ý. Tất cả bốn thánh ý đều do từ tâm bất
động và ở trong bất động tâm của bốn niệm xứ. Dùng định thánh ý lực của 4
thánh ý này mới nhập định được. Không có 4 thánh ý lực, không dùng định thánh ý
hướng tâm thì không nhập định được.
12/ Lệnh
Tác Ý trong pháp THÂN HÀNH NIỆM (Giai đoạn tăng tỉnh giác, diệt buồn ngủ).
I. Phần tay trước khi đi:
1. Tay trái vòng sau
lưng!
(Tay trái vòng lui sau lưng, tựa lưng tay vào mông.)
2. Tay phải để lên
tay trái!
(Tay phải vòng lui, để lưng tay vào lòng tay trái; tay trái nắm bàn tay phải.)
II. Phần chân đi 10 bước:
* (Một) Chân trái chuẩn
bị bước!
(Chỉ chú ý vào chân trái)
1. Dở gót lên! (Phần gót chân nhón
lên khỏi mặt bằng đang đứng; các ngón chân vẫn còn chúi xuống mặt bằng.)
2. Dở chân lên! (Toàn bộ bàn chân
nhấc cao lên ngang hoặc hơi trên mắt cá chân đang đứng. Bàn chân chúi xuống.)
3. Đưa chân tới! (Đầu gối nhấc cao
lên để toàn bộ cẳng chân và bàn chân đưa tới trước cho đến khi cẳng chân thẳng
góc (hay gần thẳng góc) với mặt bằng. (Không đưa thẳng chân tới trước theo kiểu
quân đội diễn hành thẳng chân)
4. Hạ chân xuống! (Đầu gối hạ xuống đồng
thời cẳng chân đưa tới cho toàn bộ chân thẳng ra khi mũi bàn chân vừa xuống mặt
bằng.)
5. Hạ gót xuống! (Hạ gót xuống cho
toàn bộ bàn chân nằm trên mặt bằng, đồng thời đẩy thân tới trước làm cho sức nặng
của thân phân đều trên cả 2 chân)
* (Hai) Chân phải chuẩn
bị bước! (Chỉ
chú ý vào chân phải) (Tất cả các động dụng của bước chân phải thứ
2, 4, 6 và 8 giống nhau)
1. Dở gót lên! (Phần gót chân nhón
lên khỏi mặt bằng đang đứng; các ngón chân vẫn còn chúi xuống mặt bằng.)
2. Dở chân lên! (Toàn bộ bàn chân
nhấc cao lên ngang hoặc hơi trên mắt cá chân đang đứng. Bàn chân chúi xuống.)
3. Đưa chân tới! (Đầu gối nhấc cao
lên để toàn bộ cẳng chân và bàn chân đưa tới trước cho đến khi cẳng chân thẳng
góc (hay gần thẳng góc) với mặt bằng. (Không đưa thẳng chân tới trước theo kiểu
quân đội diễn hành thẳng chân)
4. Hạ chân xuống! (Đầu gối hạ xuống đồng
thời cẳng chân đưa tới cho toàn bộ chân thẳng ra khi mũi bàn chân vừa xuống mặt
bằng.)
5. Hạ gót xuống! (Hạ gót xuống cho
toàn bộ bàn chân nằm trên mặt bằng, đồng thời đẩy thân tới trước làm cho sức nặng
của thân phân đều trên cả 2 chân)
* (Ba) Chân trái chuẩn
bị bước! (Tất cả các động dụng của bước chân trái thứ 3, 5, 7 và 9 đều giống
nhau)
1. Dở gót lên! (Phần gót chân nhón
lên khỏi mặt bằng đang đứng; các ngón chân vẫn còn chúi xuống mặt bằng.)
2. Dở chân lên! (Toàn bộ bàn chân
nhấc cao lên ngang hoặc hơi trên mắt cá chân đang đứng. Bàn chân chúi xuống.)
3. Đưa chân tới! (Đầu gối nhấc cao
lên để toàn bộ cẳng chân và bàn chân đưa tới trước cho đến khi cẳng chân thẳng
góc (hay gần thẳng góc) với mặt bằng. (Không đưa thẳng chân tới trước theo kiểu
quân đội diễn hành thẳng chân)
4. Hạ chân xuống! (Đầu gối hạ xuống đồng
thời cẳng chân đưa tới cho toàn bộ chân thẳng ra khi mũi bàn chân vừa tủa xuống
mặt bằng.)
5. Hạ gót xuống! (Hạ gót xuống cho
toàn bộ bàn chân nằm trên mặt bằng, đồng thời đẩy thân tới trước làm cho sức nặng
của thân phân đều trên cả 2 chân)
* (Bốn) Chân phải chuẩn
bị bước!
* ……… (y hệt động dụng của mỗi chân) .................
* (Mười) Chân phải chuẩn
bị bước! (Tất
cả động dụng của chân phải ở bước thứ 10 này, các khâu 1, 2, 3 đều giống với
các bước của chân phải, cho tới khâu thứ 4 thêm động tác Co chân về (để 2 bàn chân
ngang = nhau khi hạ xuống) thì theo chỉ dẫn sau)
............
4. Co chân về!
5. Hạ chân xuống!
6. Hạ gót xuống! (Hạ gót xuống sao
cho hai bàn chân không tạo thành dạng của một góc. Đồng thời, sức nặng của thân
phân đều trên hai chân).
III. Phần tay sau khi đứng lại. (Tay
nào động dụng trước cũng được)
1. Tay phải buông thõng
xuống!
(Các ngón tay trái nới lỏng để tay phải buông thỏng xuôi theo thân)
2.Tay trái buông thõng
xuống!
(Tay trái buông thỏng xuôi theo thân)
3. Tay phải đưa lên
trước mặt!
(Tay phải (từ đầu vai đến bàn tay) đưa lên ra tới trước sao cho cánh tay ở vị
trí sau cùng song song với mặt bằng.)
4. Tay trái đưa lên trước
mặt!
(Tay trái đưa thẳng ra trước. Hai tay song song và song song với mặt bằng)
IV. Phần chân và tay khi ngồi xuống. (tay,
chân động dụng theo thứ tự phải, trái của thói quen). Chú ý : Ngồi
kiết già hay bán già đều được, nếu ngồi kiết già phải thêm 1 động tác, ngồi bán
già dễ hơn.
1. Hai chân co ngồi
xuống!
(Hai gối co gập lại cho toàn thân ngồi xổm xuống. Hai tay vẫn song song với mặt
bằng)
2. Tay phải chống sau
lưng!
(Tay phải đưa quá lui sau, bàn tay chống xuống mặt bằng, tạo thành góc 45 độ với
thân, cánh tay thẳng)
3. Tay trái chống sau
lưng!
(Tay trái đưa quá lui sau, bàn tay chống xuống mặt bằng tạo thành góc 45 độ với
thân, cánh tay thẳng)
4. Ngồi bệt xuống! (Toàn thân ngồi bệt
xuống mặt bằng. Hai tay chống cho thân khỏi ngã ngữa lui sau)
5. Chân phải duỗi ra! (Duỗi chân phải tới
trước, bàn chân hướng lên)
6. Chân trái duỗi ra! (Duỗi chân trái tới
trước, bàn chân hướng lên)
7. Hai tay sửa áo! (Tùy theo cách vân
y phục mà tùy nghi sửa để không bị trở ngại khi thu chân tay ngồi thế kiết già.
Cả hai tay hay chỉ một sửa y áo cũng được, nhưng phải chú ý tập trung và tác ý
mỗi động dụng tay.) (Sau khi sửa y áo xong, hai tay trở về vị trí thoải mái, úp
bàn tay chống mặt bằng) àBỎ
7. Chân trái co về! (Co gối chân trái về,
bàn chân gát lên đùi chân mặt, đầu gối hạ xuống (hoặc hạ sát mặt bằng)
8. Chân phải co về!
9. Tay phải nắm cổ
chân phải!
(Tay phải nắm bàn chân trái (phần mũi bàn chân), nâng lên đưa vào vị trí kiết
già (gót chân sát bụng dưới))
10. Kéo chân phải lên
chân trái!
(Tay phải úp chống xuống mặt bằng ở vị trí ngang bàn chân trái)
11. Tay trái đặt lên
giữa 2 bàn chân!
(Co gối đem chân phải về, bàn chân sát gối trái, gối chân phải nằm trên mặt bằng)
12. Tay phải đặt lên
tay trái!
(Tay trái nắm bàn chân phải (phần mũi bàn chân), nâng lên, đưa vào vị trí kiết
già)
13. Thẳng lưng lên! (Làm cho đầu, cổ,
lưng ở cùng trên một đường thẳng đứng)
14. Thư giản toàn
thân!
(Thần kinh và cơ bắp toàn thân từ đầu xuống ngón chân đều thư giản. Cảm nhận cảm
giác thư giản, mềm mại và an lạc trên khắp toàn thân. Duy trì trạng thái này
15-20 giây rồi mới tác ý phần hơi thở)
V. Phần Hơi Thở (Thân hành niệm Nội)
* Hít thở 5 hơi! (lệnh này chung cho
giai đoạn nhiếp tâm hay giai đoạn an trú)
Hay chỉ tác ý lệnh
nhiếp tâm "Hít vô, tôi biết. Thở ra, tôi biết".
Hay chỉ tác ý lệnh an
trú "An tịnh thân hành tôi biết tôi hít vô. An tịnh thân hành tôi biết tôi
thở ra".
(Một) “Hít” __ “Thở”. (Hai) “Hít” __ “Thở”. (Ba) “Hít” __ “Thở”. (Bốn) “Hít” __ “Thở”. (Năm) “Hít” __ “Thở”.
(Phải ra lệnh tác ý từng chặng hít vào, từng
chặng thở ra). Nếu nhớ số hơi thở, thì khỏi đếm mà không bị phân tâm)
VI. Phần động đứng lên.
1. Tay phải chống sau
lưng!
(Tay phải nâng lên, xoay úp lòng bàn tay xuống, đưa vòng ra sau, và hạ xuống
sát cuối chỗ mông đang ngồi, tạo một góc khoảng 45 độ)
2. Tay trái chống sau
lưng!
(Tay trái nâng lên, xoay úp lòng bàn tay xuống, đưa vòng ra sau và hạ xuống sát
cuối chỗ mông đang ngồi, tạo một góc khoảng 45 độ) (Nếu gặp khó khăn khi buông
chân phải xuống thì tay trái nâng bàn chân phải đặt xuống cạnh gối trái, rồi
tay trái mới xoay úp xuống và vòng ra sau chống xuống sát cuối chỗ mông đang ngồi)
3. Chân phải duỗi ra! (Bàn chân phải bung
ra và hạ xuống mặt bằng)
4. Chân trái duỗi ra! (Chân trái buông xuống
và dựng lên)
5. Chân phải co gối lại! (Đem chân phải về,
dựng lên, 2 bàn chân song song)
6. Chân trái co gối lại!
7. Hai tay chống ngồi
lên!
(Chống hai tay đẩy thân ngồi xổm lên)
8. Tay phải đưa lên
trước mặt!
(Tay trái đưa lên ra phía trước. Cánh tay song song mặt bằng)
9. Tay trái đưa lên
trước mặt!
10. Hai chân đứng lên! (Thẳng gối, người đứng
thẳng lên)
11. Tay phải buông thõng
xuống!
(Buông thỏng tay phải xuống)
12. Tay trái buông thõng
xuống!
(Buông thỏng tay trái xuống)
Đến đây hoàn tất một lượt đi theo pháp Thân
Hành Niệm 10 bước và hít thở 5 hơi.
Nếu quay lui (lượt về) thì động dụng quay
theo chỉ dẫn như sau:
VII. Phần động dụng quay lui. (3 lần
quay)
* Quay lui!
1. Chân phải quay! (lần
1) (Toàn
bộ sức nặng của thân chuyển qua chân trái, gót chân phải làm trụ, quay một góc
khoảng 600)
2. Thân quay! (Thân quay theo, cùng
lúc chuyển toàn bộ sức nặng của thân qua chân phải.)
3. Chân trái bước
lên! (Bước
chân trái lên, 2 bàn chân song song, đồng thời chuyển toàn bộ sức nặng của thân
sang chân trái)
1. Chân phải quay! (lần
2)
2. Thân quay!
3. Chân trái bước
lên!
1. Chân phải quay! (lần
3)
2. Thân quay!
3. Chân trái bước
lên! (Chân
trái bước lên, 2 bàn chân song song nhau, phân đều sức nặng của thân trên 2
chân đứng yên.)
Ghi chú:
1. Luôn luôn dùng MẮT để thấy rõ động dụng
của thân. Khi phần thân không thể thấy bằng mắt mới dùng cảm nhận (thân
xúc) để biết rõ sự động dụng đó.
2. Tuyệt đối không dùng TƯỞNG tức cái
BIẾT động dụng của thân do tâm trí tạo ra, tưởng ra, hình dung ra, không căn cứ
vào cái biết của 5 giác quan (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân). Cái BIẾT tức là Ý
thức lúc nào cũng cụ thể, rõ ràng. Trong khi tu tập Thân Hành Niệm, chỉ ghi
nhận cái biết của 5 giác quan mà không xen tạp tư tưởng, nghỉ suy nào
khác (chỉ chú ý vào sự động dụng do thấy bằng mắt hay thân cảm giác).
3. Mọi động dụng phải chậm, vừa với sự
theo dõi của ý thức. Cái biết bám thật chặt, không lơ là, không bỏ sót,
không đứt đoạn một giây nào trong suốt đoạn động dụng của tay hay chân.
4. Lệnh tác ý phải mạnh, rõ, dứt khoát
– để tạo
thành lực tác ý hay ý thức lực sau thời gian tập luyện lâu ngày. Lệnh
tác ý đi trước - hành động nối liền sau. Lệnh ra xong mới hành động - hành động
hoàn tất mới ra lệnh khác tiếp theo. Không gấp cũng không cách khoảng lâu.
5. Nếu tu tập Thân Hành Niệm chỉ tại một
nơi thì đánh dấu để biết đoạn đường bao xa đủ cho 10 bước. Do đó không phải đếm số mỗi bước.
Điều kiện quan trọng: Cần hiểu
rõ đoạn kinh:
“Trong khi (tu pháp Thân hành niệm) vị ấy SỐNG
KHÔNG PHÓNG DẬT, nhiệt tâm, tinh cần, các NIỆM VÀ TƯ DUY THUỘC VỀ THỂ TỤC (cần)
được đoạn trừ.”
Như vậy chỉ khi nào giữ nghiêm 3 đức (nhẫn
nhục, tùy thuận, bằng lòng) và 3 hạnh (ăn, ngủ, độc cư) thì tu tập
pháp Thân Hành Niệm sẽ có kết quả đúng.
Chuyên
đề :
BẬC BA MINH DẠ Y LUYỆN TĨNH GIÁC
PHẦN
THỨ NHẤT : CHUNG VỀ PHÁP HÀNH CƠ BẢN
Tĩnh giác là giai đoạn từ tâm loạn động được chế ngự để được
yên tịnh theo dõi và biết rất rõ ràng từng chi tiết nhỏ, biết rất kỹ
lưỡng, biết không mờ mịt một chút xíu nào về đối tượng đang tu tập. Đây
là mục đích chánh của giai đoạn Tứ
Chánh Cần, là đối tượng của tập sách này.
Tỉnh thức là trạng thái tâm tĩnh giác mà bất động không có
pháp nào khác ngoài tâm bất động này, được phòng hộ để chủ động sự sống chết,
chấm dứt luân hồi. Chỉ khi đã tĩnh giác mới TỈNH THỨC, lúc đó tâm hoàn
toàn tỉnh táo trong trạng thái thanh thản an lạc vô sự, mới đủ khả năng để tu
tập đúng pháp môn 4 Niệm Xứ.
+ Trong pháp đi
kinh hành, kết quả nhiếp tâm
trong khi đi là khi đi không niệm khởi; nhưng không khéo bước đi mà ức chế. Vậy
làm sao để đi không niệm khởi mà không ức chế? Cũng như Định Niệm Hơi Thở, làm
sao ngồi hít thở nhiếp tâm vào hơi thở mà không ức chế.
+ Mục đích chánh
của giai đoạn đầu này là cần tập thành thục thân hành nội tức ngồi tập chú
ý vào hơi hít thở và thân hành ngoại tức khi đi thì chỉ lưu ý bước đi.
+ Lúc đầu thì có
thể như vầy, khi ngồi tập luyện Định Niệm Hơi Thở lưu ý khi nào sắp buồn
ngủ tới thì trước lúc đó phải đứng dậy đi. Đi nhưng chỉ lưu ý hơi thở,
chú ý vào hơi thở, đừng phân tâm xuống bước đi, nghĩa là sử dụng thân động
để tâm không buồn ngủ, nhưng tâm bám chặt vào hơi thở, vì trong thời này
đang tập luyện Định Niệm Hơi Thở, chỉ biết hơi thở thôi.
Còn trong pháp
môn thân hành ngoại, đi một lúc thì thấy chân mỏi, ngồi xuống một
chỗ mà vẫn tập luyện thân hành ngoại
bằng cách tay đưa ra đưa vào như vầy, tâm theo dõi tay, không theo dõi
gì khác. Đi thì lưu ý bước đi, ngồi thì lưu ý chuyển động vào ra của cánh tay
đưa vào đưa ra. Đó là tập luyện thân hành ngoại trong khi đi và trong khi
ngồi. Tập luyện thân hành nội hay thân hành ngoại cũng đều là tập
luyện thân hành niệm, thân hành của mình trở thành niệm cho tâm
của mình. Khi đi thì các bước đi đều đặn, bước nào cũng như bước nấy, đều
đặn, nhịp nhàng. Còn hơi thở thì cũng đều đặn, không thở cái dài, cái ngắn.
Hơi thở đều đặn như con thoi đưa tới, đưa lui, nhẹ nhàng. Thật ra chỉ khi nào Niệm Giác Chi xuất hiện thì mới được như vậy.
+ Cuối cùng : pháp 4 Niệm Xứ,
quán thân trên thân, tâm, thọ, pháp; suốt ngày cứ ngồi tác ý tâm như vậy mà ta
được thân an, mà ta có niệm, ta có định, cuối cùng thiền định tới, rồi
chuyển qua Thân Hành Niệm quét sạch vi tế tham, sân, si để 7 Giác Chi xuất hiện,
tức 7 năng lực thiền định.
+ Càng tập luyện
thì cơ thể ít bị bệnh, nhưng có thọ hành. Ví như chân này bình thường như
vậy, nhưng tự nhiên cảm thấy đau như bị bong gân, đó là thọ hành. Tập luyện
Thân Hành Niệm thì có thọ hành.
à HIỂU BIẾT TRONG KHI TẬP
1.- Thiện Xảo
Vừa Sức ; 2.- Đúng Với Trạng Thái Thân Tâm ; 3.- Kiểm Điểm Kết Quả ;4.- Lắng
Tâm Thanh Tịnh ; 5.- Xác Định Đặc Tướng ; 6.- Tập Luyện Đúng Đặc Tướng ; 7.-
Pháp Chế Ngự, Pháp An Trú ; 8.- Vọng Niệm ; 9.- Tâm Còn Tham, Sân, Si ; 10.-
Hơi Thở Có Chướng Ngại
à VẤN ĐỀ TÁC Ý
1.- Tác Ý : Cách thức tác thế nào để năng lực của câu tác
ý phát triển, chứng đạt được kết quả?
Sử dụng lực hướng
tâm để vào các đề mục của Định Niệm Hơi Thở. Lực này chỉ là lực ngầm của
tự kỷ ám thị chứ thân tâm chưa li dục li ác pháp. Khi tâm an trú rồi thì lực
này hiện ra rõ ràng. Khi tác ý đề mục 5 “An tịnh toàn thân, tôi …”
thì có ý ngầm tạo ra lực trong lúc đó. Đầu tiên khi tác ý an tịnh – sau
mỗi 5 hay 10 hơi hít thở – thì tâm nhận lệnh của tác ý. Nó quan sát để thay đổi
điểm trụ, dời điểm trụ đi. AN, quan
sát thân an; TỊNH, lắng nghe tâm
tịnh. Cho nên không bị kẹt chỗ nào, không bị ức chế.
Có tập lắng nghe thì
nó mới xuất hiện ra trạng thái an tịnh thật. Chừng khi có trạng thái an
tịnh rõ ràng thật mới được xem câu tác ý an tịnh có kết quả. Tác ý an tịnh là
làm cho tâm trú vào cái an ổn của thân. Khi
tâm đã an trú vững vàng rồi thì bắt đầu từ lúc này tập qua các đề mục sau (từ
đề mục 6 trở đi) sẽ dễ dàng.
Biết sử dụng
tưởng thì rất hay, nó đưa vào đúng pháp, chứ cái tưởng tự sanh thì sai. Khi
hít thở, tưởng li tham, tưởng li sân,
tưởng li si cũng tưởng ra, chứ hơi thở làm gì có tham, sân, si trong đó.
2.- Phương Pháp Như Lý Tác Ý
Pháp môn Như Lý Tác
Ý đầu tiên là ám thị, kế là Như Lý Tác Ý là tác ý hành động nào thì thân
làm ngay hành động đó theo lệnh ý thức đưa ra. Ám thị là tác ý tâm mình, như “Tâm như cục đất, li tham sân si!” hay “Tâm phải vô ngã, xem thân này không phải của
ta!”. Phải luôn tập tác ý. Tập riết sẽ trở thành thói quen.
Bên cạnh tác ý thì phải
khéo léo dùng tưởng nữa. Thí dụ như ₡Quán
li tham...‛ thì khi nương vào hơi thở tưởng như hơi thơ đi ra mang theo bao
nhiêu cái tham, sân, si đi hết ra theo.
à HẠNH ĐỘC CƯ
1.- Sống Độc Cư : Muốn cho sáu căn hướng nội thì phải tác ý hằng
ngày để dẫn nó vô.
2.- Hạnh Độc Cư Là Phương Pháp Chế Ngự
Do chỗ độc cư chế
ngự một phần nên trong sự tập luyện các pháp môn như Kinh Hành, Chánh Niệm Tỉnh
Giác, Định Niệm Hơi Thở, tức thân hành niệm nội và thân hành niệm ngoại, chỉ
chế ngự. Nếu đi vào chỗ sai lầm làm cho tâm không niệm ngay liền, là ức
chế. Thời gian đầu mới vào, tập đề mục 1 Định Niệm Hơi Thở, ; “Hít vô tôi biết …”. Biết hơi thở ở một
điểm tại nhân trung ngay chỗ hơi thở vô ra. Lúc tác ý cứ sau mỗi 5 hơi thở một
lần là tập luyện chế ngự để tâm dần
dần bớt phóng dật. Đó là tập nhiếp phục tâm từ từ cho quen chứ không
phải ức chế. Nếu cố gắng tập trung vào hơi thở để tâm không phóng dật thì
bị lạc đường, là ức chế.
3.- Muốn Sống Độc Cư Thì Phải Suy Xét Hoàn Cảnh
Giữ độc cư là sống
theo pháp tu hành để tâm không còn phóng dật. Đó là mục đích của sự độc cư
4.- Sống Độc Cư Để Giữ Gìn Năng Lượng
Khi tâm còn phóng
dật thì khi tập luyện, năng lượng trong người còn tiêu hao. Khi tâm hết phóng
dật thì năng lượng không tiêu hao mà còn được tăng trưởng lên đến khi sung mãn
thì 7 Giác Chi xuất hiện.
5.- Hạnh Sống Và Pháp Môn Tập Luyện
Khi hạnh sống đúng,
tập luyện pháp đúng thì sự an trú ngày càng được kéo dài, tăng dần lên cho đến
khi đúng mức thì 7 Giác Chi xuất hiện.
Giai đoạn độc cư thứ
nhất đó là nhiếp phục tâm và an trú tâm trong hơi thở và trong kinh hành.
à NHIẾP TÂM – AN TRÚ TÂM
1.- Điều Kiện Nhiếp Tâm – An Trú Tâm : Chỉ vào tới Lậu Tận Minh mới
hết vọng tưởng.
Giai đoạn này tập để
đạt cho được sự tĩnh giác trong chánh niệm, nghĩa là nhiếp tâm trong hơi thở, trên bước đi
kinh hành và trong Thân Hành Niệm. Nhiếp cho được, đừng để bị thất
niệm, tức là đừng quên.
Phải tập luyện trải
qua 2 giai đoạn: 1 là nhiếp phục tâm, 2 là an
trú tâm. An trú không có nghĩa là giữ đừng cho có niệm kéo dài trong
thời gian thật dài. Không phải vậy. Khi biết hơi thở hít vô thở ra mà cảm thấy toàn
thân an ổn vô cùng thì lúc đó là đã an trú trong hơi thở.
2.- Mục Đích Nhiếp Tâm Và An Trú Tâm
Khi nhiếp tâm và an
trú tâm được thì mới đẩy lui được chướng ngại pháp trên 4 chỗ thân, thọ, tâm,
pháp, tức là đủ năng lực để chuyển qua tập luyện 4 Niệm Xứ.
3.- Cách Tập Nhiếp Phục, An Trú Tâm
Khi đi biết bước
chân đang đi là TRÚ chứ
chưa An. Phải AN TRÚ mới đúng nghĩa. Đầu tiên phải trú cho được, sau mới tới
an. Trú tức là cái tâm ở
trong niệm kinh hành hoặc hơi thở, tức là nhiếp tâm vào bước đi hay hơi
thở. Khi ngồi hay đi mà chốc lại có niệm này, chốc lại có niệm kia, tức là
không trú được, chưa trú được. Nó phải nhiếp, phải ở được một thời gian cần
thiết mới có trạng thái yên ổn, tức an trú.
Ngồi yên lặng cho
thân yên ổn rồi quan sát tâm thấy cũng yên tịnh, một lúc độ 3 – 5 phút, giữ cho
thân tâm đều an, không có gì hết, sau đó tác ý để cho tâm nhiếp vào trong hơi thở
thì nó sẽ an trú vô trong hơi thở. Tức ngồi giữ thân bất động, giữ tâm không
niệm khởi, rồi tác ý an trú.
Khi đi Kinh Hành
Tĩnh Giác, nếu có tạp niệm xen vào nhiều, sử dụng câu tác ý “An
tịnh tâm hành tôi biết tôi đang đi” thì đúng rồi.
4.- Tinh Tấn Tập Luyện
Vừa tập luyện xong
Định Niệm Hơi Thở thì chuyển qua Định Thư Giãn để có thời gian nghỉ ngơi, rồi Chánh
Niệm Tỉnh Giác, rồi Định Thư Giãn lại. Như vậy là tập luyện liên pháp, liên
tục, không có nghỉ.
5.- Phải Tĩnh Giác Trong Khi Tập
Phải luyện sự an trú
tâm trong thân hành đạt chất lượng ít nhất phải trong 30 phút, mà phải
là không ức chế.
Trạng thái tĩnh giác sẽ phát sinh
khi tập luyện với cái biết thật rõ, thật tỉnh táo, đầy đủ ý thức. Phải dùng tối
đa sức cảm biết trong ý thức sáng suốt để tập luyện.
6.- Suy Tìm Đạo Lý
Sau khi xả ra thì
bắt đầu suy tìm đạo lý. Ngồi mà tư duy, bởi tư duy giúp triển khai tri kiến,
làm cái biết được thực hiện trên đạo đức. Triển khai tri kiến ra mới thấy được
cái sai cái đúng từ xưa tới giờ nó như thế nào.
7.- Luyện Thân Tâm An Tịnh
Định Niệm Hơi Thở
đề mục 5 “An tịnh thân hành tôi …”
và đề mục 7 “An tịnh tâm hành tôi …”.
Vậy thì ₡An tịnh‛ là gì, bằng cách
nào, làm thế nào đe được an tịnh? Tịnh
có nghĩa là thanh tịnh, còn An là an
ổn. lắng
nghe thấy rõ ràng thân có an thật sự, không động đậy, không nhúc nhích chỗ nào
hết. Do đó phải tập luyện
từng hơi thở và lắng nghe. Nếu có được hơi thở dài thì dễ đủ thời giờ
lắng nghe toàn thân hơn.
8.- Thất Niệm.
Khi đi kinh hành
tập tĩnh giác cho tâm lắng trong bước đi, có nghĩa là khi đi không
tác ý gì khác ngoài sự chú tâm theo dõi bước đi. Đi đủ 20 bước đứng lại
tác ý.
9.- Thời Giờ Luyện Tập
Các pháp môn tập
luyện, không bó buộc chúng có giờ tập luyện bằng nhau. Giữ thời gian đã tăng
cho cố định, không lùi lại sau khi đã tăng lên. Tăng từ từ, không vội, gấp.
Chỉ nâng giờ tập
luyện pháp môn nào lên khi trong suốt thời gian tập luyện của pháp môn đó hoàn
toàn được nhiếp tâm và an trú tâm, không một phút giây nào bị thất niệm.
10.- Phá Buồn Ngủ, Ngủ Gục
Khi tác ý “Với tâm định tỉnh tôi biết tôi đi kinh hành”
nhưng chưa có kết quả. Vậy trước khi ngủ, vừa nằm xuống, tác ý câu “Thân và tâm phải hoàn toàn định tỉnh khi ngủ
cũng như khi thức, phải biết đúng giờ giấc”
11.- Giữ Nghiêm Giới, Giữ Tâm Bất Động
12.- Thánh Giới Uẩn : Lấy 5 uẩn làm giới để giữ gìn tâm. Sắc, thọ,
tưởng, hành, thức.
13.- Cách Ôm Pháp
Khi tập luyện thì phải ôm pháp; khi
không tập luyện, ở trạng thái bình thường thì phải bình thường.
14.- Ba Lần Tuôn Trào Tâm
Khi tâm vào 4 Niệm
Xứ thì thấy tâm thanh thản an lạc vô sự. Sau đó sẽ trải qua 3 giai đoạn tuôn trào của tâm,
tức là những niệm ký ức ẩn chứa trong tâm, hiện bày trở lại. Rồi từ trong 4
Niệm Xứ sung mãn, 7 Giác Chi xuất hiện đầy đủ dần.
à SƠ LƯỢC VỀ 7 GIÁC CHI
Mới vô đầu thì phải
chọn pháp mà tu, đó là Trạch Pháp Giác Chi. Trạch pháp là
chọn lựa pháp. Muốn tác ý câu gì thì phải chọn nó. Chọn là trạch pháp. Tác
ý là niệm câu đó, là Niệm Giác Chi. Niệm Giác Chi thành tựu thì sẽ
cảm thấy được khinh an, là Khinh An Giác
Chi. Có Khinh An Giác Chi thì có ngay Hỉ
Giác Chi. Nhận ra Khinh An vì nó làm thích thú. Khi thích thú thì sẽ siêng
năng tức Tinh Tấn Giác Chi. Khi tâm
bám vào trong, không còn lưu ý ra ngoài thì đó là Định Giác Chi. Khi tâm giữ trong trạng thái thanh thản là Xả Giác Chi.
àTUỆ BA MINH :
Khi ta chết rồi, cái
biết của ý thức, của tưởng thức và của tâm thức không còn, nhưng lực
của không tham sân si do ý thức tu tập theo pháp Như Lý Tác Ý thì còn, không
mất.
PHẦN
THỨ HAI : CC PHAP HNH
A.- ĐỊNH NIỆM
HƠI THỞ
Đề Mục 1: Tĩnh Giác Đếm Không Lộn
1.- Giải Thích Căn Bản
Chỉ nhắm vào đếm
không lộn. Nếu có niệm hiện khởi trong tâm thì kệ nó, đừng lưu ý. Tâm chỉ bám vào hơi thở, biết hơi thở,
đếm đủ số 5 hơi, nín thở tác ý. Không quan trọng về niệm mà quan trọng về pháp
dẫn, tức pháp tác ý.Tĩnh giác ở chỗ nhớ đếm, và tĩnh giác biết hơi thở vô
ra. Hãy để tâm tự nhiên, chỉ giữ đúng 5 hơi thở thì lập lại câu tác ý.
2.- Thực Hành Tập Luyện Đề Mục 1
Ngồi: Khi đã an trú tâm vào hơi thở thì 2 tay để ngữa
chồng lên nhau sát bụng là tốt nhất. Mắt nhìn phớt chót mũi nhưng tập
trung hoàn toàn sự chú ý vào một điểm ở nhân trung, gần chân mũi, tâm nhẹ nhàng
biết hơi thở vô ra ngang qua điểm này.Nếu
bị nhức mắt do điều tiết mạnh thì có thể lâu lâu nhìn điểm nối thẳng từ mắt-chót-mũi xuống mặt sàn.
Nín thở và tác ý
thầm: "Hít vô tôi biết …".
Tác ý xong thì đếm "Một".Tâm phải tỉnh táo sáng suốt biết rất rõ và theo dõi kỹ từ lúc hơi thở
bắt đầu đi vô cho đến khi hơi thở đi ra chấm dứt. (gọi là tĩnh giác nhận biết rõ hơi thở vô, ra).
Sau khi dứt hơi thở
ra thì đếm ₡”Hai‛ (đếm ngay trước khi hít vô), và tiếp tục theo dõi hơi thơ
đi vô rồi đi ra như hơi thở số₡”Một‛.
Theo dõi va đếm như vậy 5 lần. Sau mỗi 5 lần hít thở thì lại nín thở lập lại
thầm câu tác ý: "Hít vô tôi biết
tôi hít vô, thở ra tôi biết tôi thở ra".
Chú ý kỹ luồng hơi đi vô khi hít vô, đi ra khi thở ra, cảm nhận
biết luồng hơi thở đi ngang qua điểm ở nhân trung gần chân mũi (không
được dẫn sự chú ý chạy theo hơi thở vào lồng ngực rồi từ lồng ngực chạy ra).
Ngắn gọn là tập trung tinh thần, chú ý vào hơi thở đi vô, đi ra ngang qua nhân
trung, hoàn toàn không lưu tâm đến bất kỳ điều gì khác.
Tâm theo dõi kỹ hơi thở đang hít vô, rồi hơi
thở đang thở ra, từ lúc khởi động vô, kéo dài cho đến khi ngưng hít vô, rồi bắt
đầu thở ra, kéo dài cho đến khi hết thở ra. Phải tĩnh giác từng hơi thở, trong
suốt 5 hơi thở.
3.- Tập Hơi Thở Khi Ngồi Bị Buồn Ngủ
Khi bị buồn ngủ, ngủ
gật, sử dụng cách đi để tập Định Niệm Hơi Thở. Phối hợp giữa hành đi và hít
vô, thở ra đều đặn, phối hợp tác ý sau mỗi 5 hơi thở.
Trước khi cơn buồn
ngủ tới thì đứng dậy đi nhưng tập thì giống như khi ngồi. Khi đó tâm bị
phân ra vừa biết hơi thở mà cũng vừa biết bước đi. Phải tập thế nào để tâm
chỉ biết hơi thở thôi, chứ không để nó vừa biết bước đi mà cũng biết hơi
thở. Trước khi đi, phải tác ý: “Tâm phải biết hơi thở, không được biết bước
đi!”, rồi mới tập trung vào hơi thở. Khi đi mà tập trung nhìn ở nhân
trung thì khó đi, nên phải nhìn ra bên ngoài, hãy nhìn tới trước, trên đường đi
kinh hành một khoảng độ 2 thước, nhưng tâm hoàn toàn tập trung vào hơi
thở.
Hơi thở là phụ mà những đề mục trong Định
Niệm Hơi Thở là chánh.
4.- Phá Trừ Cảm Giác Tưởng
Khi gom nhiều thì có
thể có cảm giác ở nhân trung nằng nặng. Nếu bị vậy thì tác ý bảo “Nhân
trung không được có cảm giác nặng gì hết! Hãy bình thường đi!”. Tác ý
xong mới tác ý đề mục 1 Định Niệm Hơi Thở. “Hít
vô tôi biết tôi hít vô; thở ra tôi biết tôi thở ra”.
Trên đường tu tập từ
đây, thấy trong người có hiện tượng gì lạ thì dùng ý thức tác ý cho nó hết.
Trong khi tập luyện
Định Niệm Hơi Thở đề mục 1 và 2 hay 3 cũng như đề mục 4, không nên ngồi
nhiều mà phải đi, vì ngồi nhiều sẽ bị tưởng.
5.- Cẩn Thận Khi Tập Luyện
6.- Điểm Gom Tâm
Giai đoạn đầu cần
tập gom tâm cho nên cần thiết có một điểm để gom tâm vào đó. Phải bằng
mọi cách làm cho tâm gom được trên tụ điểm nhân trung.
Điểm tại nhân trung chỉ sử
dụng để gom tâm theo đề mục 1 và 2 hay 3 của Định Niệm Hơi
Thở. Qua đề mục khác thì không còn gom tâm tại chỗ đó nữa, bởi vì đâu
chỉ có biết hơi thở vô ra tại đó đâu, mà còn những điều kiện khác để chế ngự
tâm trong Định Niệm Hơi Thở. Ví dụ tới đề mục 4 “Cảm giác toàn thân tôi …”, thì khi hít thở đâu còn cảm giác hơi thở
vô ra tại nhân trung nữa mà phải cảm giác từ trên đầu xuống tới chân.
Như vậy hơi thở hay tâm đâu còn dính ở mũi nữa. Nếu tạo cái gì ở chỗ mũi thì
làm sao cảm giác tới dưới chân được.
Mỗi đề mục đều
cần phải thay đổi cách tập luyện, vậy không nên tạo dính mắc vào điều kiện
của một đề mục cứng ngắc nào. Đề mục 1 chỉ luyện một thời gian cho đến
khi đếm không lộn là đã thuần thục nó, đi tới đề mục thứ 2 hay 3. Đề
mục 2 hơi thở dài hay đề mục 3 hơi thở ngắn, thì tâm theo dõi độ dài, độ
ngắn của hơi thở. Đề mục 4 cảm giác toàn thân thì tâm ở thân. Đề
mục 6 cảm giác tâm hành thì tâm đã ở tâm rồi. Tất cả mọi đề mục, tâm đều ở những vị trí khác nhau, tâm đâu
còn ở nhân trung nữa đâu. Như vậy tập luyện Định Niệm Hơi Thở, tâm không cố
định ở một chỗ chung cho tất cả các đề mục.
Tập luyện Định Niệm
Hơi Thở không cho tâm ở một vị trí nào hoài, phải thay đổi liên tục. Nó
không ở hoài chỗ nào nhưng ta phải nương
hơi thở vô ra chứ không phải chỉ biết
hơi thở vô ra cho tất cả mọi đề mục.
Khi luyện đề mục
1 xong rồi thì từ đây cho tới giai đoạn
chót không còn tập trung tâm tại nhân trung nữa.
Tập Định Niệm Hơi
Thở mà đi thì hãy gom tâm ở tại
một điểm ở nhân trung, đừng cho nó bung ra. Nếu gom không chặt thì nó
sẽ bung ra vừa biết bước đi vừa biết hơi thở làm sức gom tâm bị yếu. Hãy
tác ý “Tâm gom lại tại tụ điểm nhân trung!”.
Khi gom mạnh, có cảm giác nặng cả vùng rộng thì cần tác ý “Cái tưởng này hãy đi đi, không có nặng nữa”.
Phải bắt buộc
tưởng ngưng để hoàn toàn chú tâm vào pháp tu tập. Cứ 5 hay 3 hơi thở tác ý
bảo nó dừng, tạm thời không tác ý hơi thở, tức là không tác ý “Tôi thở tôi biết tôi thở” nữa mà phải nương
hơi thở tác ý tưởng phải dừng. Chừng nào nó dừng, chừng đó mới trở về với
pháp luyện hơi thở.
Khi tu tập Định Niệm
Hơi Thở, trong khi ngồi hít thở mà không cảm nhận hơi thở vô ra, không thấy
hơi thở nữa, mất hơi thở. Đừng
quan tâm tới hiện tượng này, chỉ cần biết đang hít thở và hơi thở vô ra
tại điểm ở nhân trung. Cứ một mực tác ý “Tâm
phải biết hơi thở! Không được không biết!”. Cứ nhắc tâm như vậy rồi tác ý
đề mục “Hít vô tôi biết …”. Rồi lắng
nghe. Nếu vẫn còn chưa thấy hơi thở thì tác ý cho mạnh câu “Tâm phải biết hơi thở! Phải thấy hơi thở!
Không được không thấy!”. Cứ tác ý sau mỗi 5 hơi thở, hay 3 hay 2 hơi thở
một lần, cho đến khi nào thấy lại hơi thở.
7.- Định Diệt Tầm Giữ Tứ
Nếu ai tập Định Niệm
Hơi Thở đề mục 1, theo cách thức đã hướng dẫn mà trong suốt buổi tập luyện
không có niệm vọng tưởng, không có niệm tạp xen vô, trong khi biết rõ hơi thở
là họ không bị loạn tưởng.
Còn ngược lại, nếu
bị loạn tưởng, cách đó không thích hợp, thì cần thay đổi cách khác: Cũng
nhìn chóp mũi, cũng tập trung chú ý vào tụ điểm ở nhân trung, cũng tác ý câu “Hít vô tôi biết …”như thế, nhưng khi chú
ý vào hơi thở thì tập luyện từng hơi. Hít vô thì ra lệnh hơi vô ₡Hít!‛;
thở ra thì ra lệnh hơi ra ₡Thở!‛, ngay trước mỗi chặng hít
vô, mỗi chặng thở ra. Hít vô thở ra theo lệnh một cách rất tự nhiên, liên
tục. Đó là thiện xảo nhiếp phục tâm không có một niệm nào xen vô được,
bởi khi tác ý liên tục và chú tâm kỹ vào hơi thở như vậy thì không thể khởi
niệm khác được. Đây là Định Diệt Tầm
Giữ Tứ.
Khi đã quen, sẽ thấy
lệnh tới đâu hít thở tới đó, loạn tưởng không vô được. Sau khi không còn bị
loạn tưởng, lúc đó bỏ lệnh ₡Hít‛, ₡Thở‛, chỉ còn tác ý“Hít vô tôi biết …”, theo dõi kỹ toàn bộ
hơi thở vô ra của mỗi 5 hơi hít thở. Cứ làm kỹ như vậy sẽ đạt được kết quả
nhiếp tâm rồi an trú tâm vào hơi thở.
Ý nghĩa Định Diệt Tầm Giữ Tứ
là phải giữ TỨ liên tục thì TẦM không vô được.
Đề Mục 2 Và Đề Mục 3: Hơi thở chuẩn là hơi thở bình thường
Khi luyện đề mục
thứ 1 thuần thục, đếm hơi thở không lộn trong suốt thời ngồi thiền và thời
nào cũng được như vậy là đã đạt được kết
quả bước đầu của đề mục 1. Lúc đó, hơi thở sẽ thông suốt không bị
chướng ngại và nó sẽ hiện tướng khi
dài khi ngắn. Nếu là hơi thở dài thì hơi thở chầm chậm đi vô, đi ra, độ
dưới 10 hơi thở một phút. Còn hơi thở ngắn thì nó như con thoi, hít vô thở ra
nhanh, trên 10 hơi thở một phút. Khi nhận ra trạng thái đó của hơi thở thì
chuyển qua tập đề mục 2 hay đề mục 3 tùy theo hiện tướng của nó.
Khi biết độ ngắn,
độ dài của hơi thở và nương vào hơi thở dài, hay hơi thở ngắn thì thì chỉ
tác ý câu dài “Hít vô dài tôi …” đối
với hơi thở dài, hay “Hít vô ngắn, tôi …”
đối với hơi thở ngắn, và chú ý vào mức độ dài hay ngắn của hơi thở. Không
còn bám chỗ tụ điểm nhân trung nữa, chỉ quan sát hơi thở thôi. Theo
dõi độ dài hay độ ngắn của hơi thở trong khi hít thở chầm chậm và cứ mỗi 5 hơi
thở tác ý một lần.
Đề mục số 2 Định Niệm Hơi Thở hít thở dài, hay
số 3 hít thở ngắn là để giữ hơi thở ổn định, không được dài quá, ngắn
quá mà phải theo đặc tướng. 2 đề mục này để giữ hơi thở ổn định. Khi
biết được hơi thở đặc tướng, nghĩa là khi thấy hơi thở đó là an ổn, không có gì
chướng ngại cho thân thì lấy hơi thở đó làm chuẩn. Từ đây giữ hơi thở duy nhất này mà tập luyện. Không được cho nó
trở thành dài hơn cũng không được cho nó ngắn bớt, không được thay đổi nó
hay để nó tự thay đổi, vì sẽ làm rối loạn hơi thở hoặc rối loạn cái tưởng,
tưởng tức sẽ hiện ra phá, do đó bị ma chướng của tưởng. Hơi thở phải ở trong
dạng đang luyện. Khi luyện đã ổn định độ dài hay độ ngắn của hơi thở rồi thì về
sau này có bất kỳ hơi thở nào khác lạ
tới lấy pháp Như Lý Tác Ý mà lôi nó trở về ngay liền hơi thở của đề mục này
(tức hơi thở dài hay hơi thở ngắn).
Đó là hơi thở bình
thường. Người có tu tập mới biết hơi thở bình thường của mình.
Đề mục số 4: Cảm Giác Toàn Thân hay Cảm Giác Thân Hành
Khi đã có hơi thở
chuẩn, hơi thở bình thường của đề mục số 2 hay 3 rồi, đã chủ động được
nó, quan sát được nó, không cho nó thay đổi nữa, lúc bấy giờ mới qua đề mục
4. Trong đề mục này tụ điểm không còn trụ ở mũi nữa mà dời đi trùm khắp cơ
thể. Tâm không bám vào đâu mà chỉ
nương hơi thở vô ra và cảm nhận toàn thân
Nín thở tác ý “Cảm
giác toàn thân tôi …”. Khi hít vô thì có độ rung động của thân
theo hơi thở (dao động, máy động, phình
xọp, nâng lên hạ xuống từng phần hay cả người,...), quan sát, hay cảm
nhận, hay lắng nghe độ rung động hay cảm giác đó. Nương vào sự rung động
của thân. Lúc hít vô cảm giác rung động từ trên đầu tới chân và lúc
thở ra cảm giác rung động từ chân lên đầu. Dường như khi tập như vậy thấy
tâm theo hơi thở quét từ trên xuống dưới, rồi từ dưới lên trên. Tương tự như
lấy mắt nhìn từ trên xuống dưới theo hơi thở vào, rồi ngó từ dưới lên trên theo
hơi thở ra.
Dùng tâm quét
suốt từ trên đầu xuống tới chân, rồi ngược lại từ chân lên đầu, xem có cảm
thọ gì. Nếu không có cảm thọ gì thì đó là cảm thọ bất lạc bất khổ, còn nếu
có cảm giác mát, lạnh, nóng hay đau nhức chỗ nào thì đó là cảm thọ khổ. Chỉ ghi nhận thôi, tức là biết thôi,
không làm gì hết, có thế nào ghi nhận như vậy. Không cảm thấy gì hết, cũng
không cảm nhận gì hết, thì ghi nhận không có. Thấy có cảm giác gì, cảm nhận
gì thì ghi nhận có. Có lạc hay có khổ hay có không lạc không khổ. Chỉ tập thấy
rất rõ ràng bất kỳ cảm giác nào của toàn thân. Bất kỳ hiện tượng gì, cảm
giác gì xẩy ra tại đâu trên thân, từ đầu cổ xuống tay chân, thân mình, chỉ ghi
nhận cảm giác đó, dù đó là cảm thọ gì.
Đó là cách ghi
nhận cảm nhận. Mới đầu tập như vậy. Khi tập đã quen rồi thì sẽ cảm
thấy như có một làn sóng chạy lên chạy xuống theo sự quét của tâm. Nhưng có
người lại có cảm giác ngược hướng, hít vào thì có cảm giác luồng sóng chạy từ
dưới lên trên, thở ra thì cảm giác luồng sóng đi từ trên xuống.
Đừng dùng tưởng,
dùng là trật. Cẩn thận đừng để hơi thở trở thành hơi thở tưởng cho nên từng
lúc thay đổi cách cảm nhận cảm giác đó. Thí dụ như tập trung cảm nhận trong
toàn người, suốt từ trên đầu xuống tới ngón chân hay từ ngón chân lên đỉnh đầu.
Những phần đối xứng thì đi liền cặp với nhau, như bên trái cảm nhận cùng
lúc với bên phải, đằng trước cảm nhận cùng lúc với đằng sau. Sau một lúc thì
thay đổi, chỉ tập trung trong từng phần một của thân thể: khởi từ trên đầu,
xuống vai bên mặt, tay mặt từ đầu vai ra tới các ngón tay, qua vai trái, tay
trái từ đầu vai ra tới các ngón tay, ngực, bụng, lưng, mông, chân mặt từ đùi
xuống tới các ngón chân, chân trái từ đùi xuống tới các ngón chân. Rồi cảm nhận
ngược lên. Hay có thể chỉ lưu ý cảm nhận một vài phần của thân. Nội thân
và ngoại thân cùng lúc. Nhưng vẫn nương vào hơi thở. Làm như vậy thì cái
tưởng sẽ không xẩy ra. Khi cảm nhận như vậy thì không bó buộc chỉ cảm nhận toàn
thân nương trong một hơi thở, mà có thể cảm nhận từng phần cơ thể nương trọn đủ
một hơi thở vô ra.
Cảm giác toàn thân
thì hít vô cảm nhận cho được trong toàn thân, chứ không tập trung bất kì
điểm nào. Phải tập luyện cảm nhận cho được, mỗi hơi thở đều phải cảm nhận cho
được.
Khi dẫn như vậy thì
suốt thời gian phải tư duy để dẫn nó từng chút từng chút: “Thân và hơi thở này tâm phải theo dõi sát nghe!” – Tác ý “Cảm giác toàn thân tôi …”. Cứ nhiếp
ghi vào trong đó. Cứ nói thầm thầm trong đó. Đó là ý thức chủ động để cảm
giác cho được thân theo hơi thở. Khi đã nhiếp phục được như vậy và không còn
cần phải dẫn tâm lên xuống theo hơi thở nữa thì sẽ có trạng thái an tịnh xuất
hiện. Hơi thở nào cũng cảm nhận toàn thân nghĩa là cảm nhận có trạng thái an
lạc của toàn thân. Khi luyện cảm giác được như vậy rồi suốt thời gian 30
phút không niệm khởi, tức là nhiếp phục được tâm vào thân. Lúc đó những tư niệm
sẽ tự động dẫn tâm và hơi thở để chúng nhiếp chặt chẽ vào với nhau. Nhưng trạng
thái an lúc này chưa thật sự an đâu, chừng đến khi tập tới đề mục 5 bấy giờ mới
bắt đầu dẫn an vô tâm.
Nếu cảm nhận không
được thì nương qua câu tác ý của Thân Hành Niệm “Cảm giác thân hành tôi …” bởi vì ở bài này dạy về cảm nhận thân
hành nương theo hơi thở. Còn bài Định Niệm Hơi Thở dạy “Cảm giác toàn thân tôi …” cho nên hơi khó hơn bài Thân Hành Niệm.
Nếu khi tác ý cảm giác thân hành và lúc hít vô thở ra cảm nhận cơ thể có
nhịp rung nhè nhẹ nhịp nhàng, ăn khớp với chuyển động của hơi thở đi vào đi
ra thì nương vào đó mà cảm nhận thân. Khi luyện đề mục 1 và đề mục 2 hay đề
mục 3 có kết quả rồi thì có sự thanh tịnh nên lắng nghe sự rung động này
dễ lắm.
Khi cảm nhận toàn
thân được rõ ràng mà cũng cảm thấy luồng hơi thở vô, luồng hơi thở ra của từng
hơi thở rõ ràng nữa thì đó là đạt kết quả, tức là đã nương vào được
trong hơi thở để cảm nhận toàn thân một cách ổn định, không có niệm nào vô
được.
Như vậy trong khi
luyện đề mục này để biết được cách thức quan sát bốn chỗ thân, thọ, tâm,
pháp trước khi thật sự tập luyện 4 Niệm Xứ sau này, để khắc phục đẩy lui
tham ưu.
Đề
Mục Thứ 5: An Tịnh Thân. Đẩy Lui Cảm Thọ
Mục đích đề mục 5 là
tập cho tâm an trú ổn định bằng cách nương vào hơi thở và tác ý An
tịnh thân hành tôi …”. Vì tướng trạng an trú đã có lúc nhiếp phục
tâm, nên khi tác ý an trú thì dẫn đi và nó từ từ hiện ra.
An tịnh thân hành là khi hít vô thở ra thấy thân an thật sự chứ
đừng nghĩ tưởng. Nghĩ tưởng sẽ sanh ra xúc tưởng hỉ lạc, là không tốt. Cứ
cảm nhận sự an ổn của thân và sự yên tịnh (yên lặng) của tâm không có niệm.
Hai cái, khi hít vô thì cảm thấy thân an, không bị động đậy,
không bị rung động; khi thở ra thấy tâm không niệm, yên tịnh. Cứ
hai cái đó mà cảm nhận thôi. Nếu nhanh thì chỉ trong 4, 5 hơi thở nó sẽ hiện
tướng trạng thân an tịnh ra rất rõ. Bất động mà rất thanh tịnh. Thân rất an
ổn. Ngồi và tác ý như vậy mà không có cái gì làm cho thân đau được, làm cho tâm
bất an được.
Trạng thái an ổn hay
an tịnh đó lớn dần lên theo pháp hướng tác ý và sự lắng nghe. Nếu tác ý
mãi đến 5, 10 lần nó mới hiện ra thì đó là chậm, chưa được. Cần còn
tiếp tục tập cho đến khi nó lớn dần lên. đến mức độ mà mới chỉ tác ý 1
hay 2 lần, trạng thái an ổn ấy xuất hiện liền. Đó là nhanh, là đúng,
là được. Như vậy là đạt được kết quả của đề mục 5 này. Suốt trong khoảng
thời gian từ 5 hay 10 phút mà tâm nhiếp thì trạng thái an ổn đó liên tục lớn
dần lên. Tập cho đạt mức sung mãn an tịnh này
Trong khi ngồi nghỉ
xả thư giãn mà tác ý xả tâm thì tâm sẽ được thanh tịnh cho nên khi tác ý “An tịnh thân hành tôi …”, chỉ mới 5 hơi
thở thôi thì đã thấy tướng trạng an tịnh hiện ra rồi. Nếu tâm còn chạy theo
dục, còn lăng xăng thì phải tác ý nhiều phút, phải có thời gian để tướng
trạng an tịnh nương vào trong hơi thở. Nó chưa nương vào hơi thở thì chưa
hiện ra được.
Lúc luyện đề mục 5
này sẽ có sự an ổn nhẹ nhẹ là đúng, chưa phải sự an ổn nhiều. Nếu có sự
an ổn nhiều là sai, phải chấm dứt bằng tác ý bảo nó dừng lại “An ổn này hãy dừng lại. Ta chưa cho an ổn”.
Nếu không tác ý bảo ngưng thì sự an ổn này có một niệm khác hơn là niệm của
thân hành trong hơi thở. Chỉ niệm thân hành trong hơi thở mới thật là niệm, tức
niệm thấy thân an tịnh nhẹ trong tác động của hơi thở.
Ở giai đoạn này chưa
được sử dụng sự an ổn để tăng thêm năng lượng mà chỉ để nhiếp phục cho được
tâm thôi, nên phải vận dụng năng lượng. Sau khi tâm an trú rồi thì được
giảm buồn ngủ, tức là năng lượng đã được phục hồi. Sau này, khi thân có cảm
thọ khổ gì, dù ở mức vi tế, thì dùng kết quả đề mục 5 này mà đẩy lui.
Cảm thọ ở mức vi
tế rất lợi ích, người tu tập có cảm giác rất vi tế, khi ngồi hít thở
sẽ cảm nhận thân rõ ràng. Trong thân sắp sửa có bệnh gì đang ủ, đang hình
thành, ba bốn ngày nữa mới phát ra, thì ngay bây giờ đã nhận ra được, và dùng
đề mục 5 tác ý “An tịnh thân hành tôi …” (cùng với tác ý đẩy lui chướng pháp
của thân) thì có cái lực tác ý của đề mục đẩy chướng pháp đó đi.
Đề
Mục Số 6: Cảm Giác Tâm Hành:
Đây là đề mục tập luyện về tâm.
Khi luyện đề mục 5
nếu tác ý 1 hay 2 lần thôi mà đã có trạng thái thân an tịnh liền thì đó là kết
quả an tịnh thân hành đã đạt được rồi. Chừng đó mới qua đề mục 6 “Cảm
giác tâm hành tôi …”. Nhờ có trạng thái an tịnh của thân nên mới
nhận ra được tâm dễ dàng. Khi thân an tịnh sẽ phát sinh hai trạng thái:
trạng thái an lạc và trạng thái hoan hỉ. Nhận ra tâm là nhận ra trạng thái
hoan hỉ đó.
Khi luyện tới đề mục
này mới thấy mình điều khiển tâm chứ không phải ức chế, bởi vì mình nhận
ra tâm hành hay tâm không hành và làm cho tâm trở nên không hành. Tâm có hai
hành là tịnh và động. Nó khởi ra niệm này niệm kia, nó ở trong cái động. Đó
là hành động, là tâm động. Còn tâm không hành là không khởi niệm; không khởi
niệm là tâm tịnh. (Thân cảm thấy đau nhức, nóng, lạnh,... là thân hành).
“Cảm
giác tâm hành” là xem tâm có hành động gì không. Thí dụ ngồi hít
thở mà có niệm khởi thì đó là tâm động, hành động; còn khi hít thở hoàn
toàn không niệm khởi là tâm tịnh, hành tịnh. Chỉ ghi nhận cảm
giác hành tịnh hay hành động của tâm thôi, chỉ nhận rõ tâm đang tịnh hay đang
động.
Bây giờ nương vào chỗ
không khởi niệm là nương vào hành tịnh chứ không phải hành động. Khi tác ý
“Cảm
giác tâm hành tôi …” thì mới thấy rõ cái an, cái hoan hỉ của tâm, cảm
thấy rất vui. Nếu chưa có cảm giác vui thì không nhận ra được cái gọi là cảm
giác hỉ đó. Khi ở trong trạng thái an tịnh của tâm thì có niềm hoan hỉ, cảm
giác tâm hành thì nhận ra niềm hoan hỉ này rất rõ.
Đề
Mục 7: An Tịnh Tâm Hành
Sau khi cảm giác
tâm hành rõ ràng rồi nghĩa là đã có cảm giác niềm hoan hỉ rất rõ rồi thì
tác ý đề mục 7 “An tịnh tâm hành tôi …” để đưa tâm vào trạng thái an tịnh.
Lúc đó tâm hoàn toàn tịnh. Ngồi yên lặng rồi quan sát tâm, sẽ cảm thấy
im phăng phắc, tâm ở trong một trạng thái vắng lặng tuyệt vời đặc biệt.
Cứ mỗi lần tác ý là
cảm nhận như tâm có sự an ổn trong im lặng và mỗi lần hơi thở ra vô là
thân và tâm tràn ngập sự hoan hĩ an ổn. Chính trạng thái này là năng lực đẩy
lui dễ dàng các cảm thọ về tâm.
Khi đạt được kết
quả an tịnh tâm hành rồi thì sử dụng pháp 4 Niệm Xứ tập luyện trong
Định Niệm Hơi Thở sẽ đẩy lui hết các tham ưu chướng ngại. Lúc đó chỉ còn luyện
duy nhất pháp 4 Niệm Xứ thôi.
Các
Đề Mục Thứ 8 Đến 17
Rồi đến đề mục
thứ 8 đến 11 về phần hơi thở quán thân, quán thọ, quán tâm vô thường;
sau đó, các đề mục thứ 12 đến 17 quán li, quán từ bỏ, quán đoạn diệt tâm
tham, tâm sân, đều ở trong trạng thái an
tịnh của tâm. Đây là những đề mục₡đẩy lui các chướng ngại pháp trên 4
Niệm Xứ.
Khi thân tâm đã
an trú được ổn định rồi lúc đó mới có đầy đủ năng lực để quán 4 Niệm Xứ
vô thường ₡Quán thân (thọ, tâm, pháp) vô thường, tôi …”(đề mục 8 đến 11);
quán tâm tham, tâm sân để li, đoạn, diệt: “Quán li tham tôi …”... (đề mục 12
đến 17). Đó là pháp xả tâm.
Đề
Mục Thứ 18 : Phá Buồn Ngủ
“Quán
tâm định tỉnh tôi …” mặc dù nó là đề mục thứ 18 nhưng bây giờ cũng tập
tác ý đề mục này khi buồn ngủ trong lúc tập luyện Định Niệm Hơi Thở. Hoặc
nếu trong khi đi kinh hành mà không tỉnh táo thì tác ý “Với
tâm định tỉnh tôi biết tôi đi kinh hành”. Cho dù bây giờ chưa buồn ngủ
nhưng cũng nên tập đề mục này để khi bị buồn ngủ tác ý tới liền có hiệu quả, sẽ
tỉnh.
CĂN BẢN TU TẬP
ĐỊNH NIỆM HƠI THƠ
Trước khi luyện Định Niệm Hơi Thở thì phải tập quán Định Vô Lậu,
tức là Chánh Kiến, Chánh Tư Duy, phải
tập luyện cùng lúc các định: Định Vô Lậu, Định Thư Giãn, Chánh Niệm Tỉnh
Giác. Nếu chưa thông những cái này thì không tập luyện Định Niệm Hơi Thở được.
Định Niệm Hơi Thở là chuẩn bị cách thức để phá chướng ngại trên 4 chỗ thân
thọ tâm pháp(Tứ Niệm Xứ).
1.-
Nhiếp Phục Và An Trú Tâm Vào hơi thở
Giai đoạn đầu,
tập luyện Định Niệm Hơi Thở thời gian ít, chỉ 5, 10 phút thôi, đừng lâu,
lâu hơn là ức chế. Trong khi 5, 10 phút đó phải tập thật kỹ, biết thật
rõ ràng từng hơi thở để an trú cho được trong hơi thở, tức là nhiếp
phục được tâm trong hơi thở. Bắt buộc chế ngự ₡trói‛ tâm vào trong hơi thở
vô, hơi thở ra. Vận dụng hơi thở như thế nào để phù hợp với cơ thể, làm sao khéo
léo sử dụng hơi thở đúng với cơ thể. Thiện xảo thì chắc chắn sẽ an trú được
tâm trong hơi thở. Chỉ cần an trú 5 phút thôi, không cần lâu tới 10 phút
đâu.
Sau khi đạt được 5
phút nhiếp và an trú tâm rồi thì đứng dậy đi kinh hành vòng vòng
chơi để xả tâm độ 5 phút rồi vô tập luyện tiếp 5 phút khác. Chỉ mỗi lần 5
phút thôi. Tập nhiều nguy hiểm vì kéo dài thời gian là bị ức chế dễ bị lọt
vào tưởng, bị mất ý thức, bị buồn ngủ. Đó là điều khiển hơi thở như người se
chỉ.
Giữ cho ý thức
liên tục hiện tiền. Phải lưu ý: Khi tập luyện đã trải qua thời gian lâu rồi
thì cũng phải đứng dậy nghỉ xả một lúc ngay khi vừa mất tĩnh giác, có vọng
niệm, quên đối tượng đề mục.
Nói chung tâm phải niệm vào trong hơi
thở thì đạt được sự nhiếp tâm. Người nhiệt tâm mới vô đầu là đã đạt được
kết quả rồi. Không có nhiệt tâm nên có niệm khởi mới an trú không được. An
trú có nghĩa là không một niệm nào xen vào trong hơi thở.
Tập luyện vừa đủ
thời gian cho mỗi pháp môn là 30 phút nghỉ xả. Mà cũng có thể không nhất
thiết đủ thời gian 30 phút bó buộc, chỉ tập vừa sức thôi; thấy mệt là nghỉ,
thấy còn khoẻ mới tập luyện.
Mục đích của đề mục
1 là nhiếp phục tâm (tức tâm bám thật kỹ từng hơi thở) và an trú được tâm trong hơi thở (tức không có một niệm nào xen vào trong khi
biết rõ sát hơi thở). Tâm nhẹ nhàng, thoải mái, dễ chịu, chỉ duy nhất
biết hơi thở ra vô một cách tự nhiên liên tục không đứt đoạn trong suốt thời
gian 5 hơi thơ.
Sau khi theo dõi
nhiều lần 5 hơi thở trong 5 phút đã quen, không bị gián đoạn, không bị quên thì
tăng
lên dần nhưng không quá 30 phút, nghĩa là theo dõi
biết hơi thở liên tục không bị đứt đoạn do có niệm khác xen vào làm quên niệm
hơi thở trong thời gian đó. Lúc nầy phải nín thở tác ý: "Hít vô tôi …" sau mỗi 5 hơi thở.
Nếu trong toàn thời
gian 30 phút mà đếm không lộn lần nào, cứ 5 hơi thở tác ý, chú tâm theo dõi
sát suốt từ đầu đến cuối từng hơi thở vô ra đều đặn, lúc nào cũng biết rõ
hơi thở vô hơi thở ra, không có niệm nào khác, như vậy là đã luyện đạt được đề
mục số 1 này. Tức đã nhiếp tâm và an trú tâm trong hơi thở
được.
Có 19 đề mục
Định Niệm Hơi Thở, đầu tiên chúng ta phải nhiếp phục cho được tâm theo 4
đề mục đầu : Hít vô, thở ra – Hơi thở dài – Hơi thơ ngắn – Cảm giác toàn
thân – phải luyện cho thuần thục, cho đạt được kết quả ổn định. Đến
khi luyện đề mục thứ 5 thì tâm mới được an trú.
Đích chánh của giai đoạn này là phải nhiếp phục và an trú được tâm trên thân hành, lúc đi cũng như lúc
ngồi hít thở. Đó là 2 điều quan trọng
nhất của người mới tu tập. Khi đang trải qua thời gian nhiếp phục tâm thì cần phải tập luyện ít, bởi vì chưa
có sự an trú thì năng lượng bị tiêu hao, dễ sinh ra buồn ngủ, ngủ gật.
2.-
Chọn Đề Mục Nhiếp Tâm
Có 4 đề mục Định
Niệm Hơi Thở số 1, 2, 3 và 4 chỉ
nhằm để nhiếp phục cho được tâm. Nếu đề mục 1 chưa đạt được nhiếp phục
thì tập đề mục 2 hay 3; tập đề mục 2 hay 3 chưa đạt thì tập đề mục 4. Không
phải 4 đề mục này là 4 giai đoạn tu tập, mà chỉ để xác định đặc tướng người tu tập thích hợp với đề mục nào trong
việc nhiếp phục tâm thì họ lấy đề mục đó mà tập luyện nhiếp cho được.
Nếu khi tu tập Định
Niệm Hơi Thở, nhiếp phục được tâm kỹ trong đề mục 1 và trong thời gian tập
luyện không thấy gì nhưng khi xả ra thấy nhức đầu, nặng đầu hoặc nghe khó chịu
thì bỏ đề mục đó, lấy đề mục 2 hay 3. Khi lấy đề mục 2 hay 3 này để
nhiếp phục tâm, tức xem coi hơi thở dài hay hơi thở ngắn được an trú dễ, sẽ
chọn lấy hơi thở đó mà tập luyện. Hít vô thở ra chầm chậm để nắm vững độ dài
hay ngắn, độ mạnh hay nhẹ của hơi thở như thế nào mà nhiếp tâm được dễ. Vận
dụng hơi thở này để nhiếp phục và an trú tâm.
Nếu tập trong thời gian 5, 10, hay 15 phút mà
không thấy xẩy ra nhức đầu, căng mặt thì đề mục 2 hay 3 này hợp. Nếu tập
mà có những chướng ngại như trên, hay tâm sinh lười biếng thì phải tức
khắc sử dụng đề mục 4 để chế ngự các trạng thái trên, đừng tập dài lâu
với đề mục 2 hay 3 này. Đề mục 4 là cảm giác toàn thân. Mới vào tập mà nhiếp phục tâm được bằng
cảm nhận cảm giác thì tốt; nếu không được thì phải nương theo tác ý ở
trong đề mục để cảm nhận. Đó là thiện xảo. Khi đổi đề mục thì trạng thái
si cũng không tác động được.
1 trong 4 đề mục,
hợp với đề mục nào thì chuyên tập
luyện ở đề mục đó cho đến khi thuần thục trong việc nhiếp phục và an trú tâm.
Đề mục nào dù nhiếp phục được tâm nhưng gây chướng ngại trên thân thì phải bỏ. Cả
4 đề mục chỉ nhằm để nhiếp tâm, chỉ để xét nghiệm đặc tướng xem thử hợp với đề mục nào. Trường hợp không biết rõ
đề mục nào hợp thì phải đi từ đề mục 1, đến đề mục 2 hay 3, rồi đề mục 4 để xét
nghiệm. Đề mục nào không hợp thì phải xẩy ra trục trặc.
3.-
Khi Nhiếp Tâm Vào Trong Hơi Thở
Bây giờ luyện cho
nhuần nhuyễn đề mục 2 để hơi thở dài hay đề mục 3 để hơi thở ngắn
hiện ra ổn định rồi thì cảm giác toàn
thân sẽ dễ nhận ra.
Khi nhiếp phục
tâm vào trong hơi thở rồi thì có sức
tĩnh giác rất cao. Những người chưa nhiếp phục được tâm vào hơi thở mà
cảm giác thân hành thì cảm giác đó chỉ là cảm giác thuộc tưởng, không ngoài
tưởng được. Khi nhiếp tâm vào hơi thở được sung mãn thì sức tĩnh
giác quá cao rồi, vì vậy mà khi hít vô, cảm giác khắp thân rất dễ dàng.
Chỉ người tu tập tới mức đó mới biết thôi.
Khi luyện đề mục
2 hay 3 là đã nhận ra được hơi thở tự
nhiên của nó dài hay ngắn. Và nhận thấy hơi thở nào nhiếp phục được tâm
dễ, thì nương theo độ dài, hay độ ngắn của hơi thở đó chớ không phải dùng cơ
vận dụng, tức không gò ép hơi thở cho nó dài ra hay ngắn lại.
Tới đề mục
4&5 buông tụ điểm nhân trung ra,
không còn bám ở tụ điểm đó nữa. Khi tác ý “An
tịnh thân hành, tôi biết tôi hít vô” thì chỉ biết hơi thở hít vô trong
khi cảm thấy toàn thân an ổn, chứ không tìm an ổn chỗ nào hết. Phải tập
nhiếp phục tâm cho tới khi thật sự đã thuần quen với hơi thở thì tự nhiên có
cảm giác toàn thân đó.
“Nương vào hơi thở” là nhiếp tâm
vào trong hơi thở. Tâm không bám ở đâu cho nên khi hít vào tác ý bảo
an tịnh thì thấy từ trên đầu xuống tới chân có cái gì an cả một vùng không gian
chứ không phải chỉ an trong thân này thôi. Không khí cũng không
còn nóng lạnh gì hết, toàn bộ an. Cả cái thân bây giờ đau nhức mà tác ý
bảo ₡An
tịnh! thì nó cũng an luôn, không còn thấy đau nữa.
Có chủ động được
vậy mới thành tựu đề mục 5. Nếu giai đoạn này luyện kỹ như vậy thì sau này sang
tới giai đoạn luyện 4 Niệm Xứ thời gian sẽ ngắn và sẽ đẩy lui chướng ngại
pháp được dễ.
Khi tập luyện hơi
thở ngồi yên tịnh nên không bị thất niệm, còn khi bước đi thân động nên
bị thất niệm ở bước đi. Nếu nhiếp phục tâm được cả ở trong hơi thở và ở trên
bước đi thì mới bảo chứng được rằng đã
nhiếp phục được tâm, vì cả 2 thân hành, thân hành nội và ngoại, đều
nhiếp phục tâm được hết.
4.-
Thực Hành An Trú Tâm vào Hơi Thở
Nếu trong 5 phút
ngồi biết hơi thở vô ra nhẹ nhàng tự nhiên, không thất niệm, không có tạp
niệm, hay khi đi cũng thấy từng bước đi kinh hành rõ ràng, không bỏ sót
động tác nào của chân, chỉ cần kéo
dài đúng 5 phút là đủ điều kiện để thân an trú rồi.
Từ trước tới nay cứ 5
hơi thở tác ý một lần, bây giờ, sau khi đã không còn bị thất niệm
trong suốt 5 phút, thì tăng lên 10 hơi thở mới tác ý và giữ cho trong
thời gian 10 hơi thở đó không có niệm nào xẹt vô. Rồi tăng dần lên cho tới 5 phút tác ý một lần, cũng giữ không cho bị
thất niệm trong thời gian đó.
Cần luyện nhiều
đoạn 5 phút cho nó trọn vẹn như thế. Cách tập luyện đúng là lấy tiêu
chuẩn 5 phút và lấy 10 hơi thở tác y, Cứ trong khoảng thời gian 10 hơi
thở đó không thất niệm là được của thời gian đó. Cho đến khi đạt được kết
quả của thời gian 5 phút là đã có đủ điều kiện để an trú được rồi, trạng
thái an trú sẽ xuất hiện ngay. Sau đó tăng dần số hơi thở lên 20 hơi thơ
mới tác ý,... cho đến 40, 100 hơi thở mới tác ý,... thì trạng thái an trú
càng được mạnh lên và được kéo dài ra.
5.-
Cách kiểm tra kết quả đề mục
Khi mới ngồi xuống
vừa hít thở mà đã thấy tướng trạng của
đề mục nào thì đó là đã viên mãn đề mục đó cùng với tất cả những đề mục
khác trước đề mục đang luyện. Cho nên khi đang luyện một đề mục nào thì vừa
ngồi xuống là tập ngay đề mục đó vì các đề mục trước đó đã thuần thục, đã
đạt được kết quả rồi.
Như luyện tới đề mục
7 “An
tịnh tâm hành tôi …” thì khi vừa ngồi xuống, tâm chí vô ngay đề mục này
liền.
Nếu luyện đề mục 6 “Cảm
giác tâm hành tôi …” mà cảm giác tâm hành khó khăn thì bởi đề mục 5 chưa kết quả, chưa đạt được
sự an tịnh của thân.
Vả lại, nếu còn
niệm khởi thì chứng tỏ ngay cả đề mục 1, 2 hay 3 cũng chưa xong. Phải trở
lại tập luyện chúng. Nếu các đề mục đó có kết quả xong rồi thì không thể
nào có niệm khởi lên được.
Kết quả của đề mục 1
và đề mục 2 hay đề mục 3 xong rồi thì đề mục 4 mới dễ luyện thành công; đề mục
4 kết quả xong mới tập luyện thành công đề mục 5... Khi luyện đề mục trước đạt kết
quả xong thì tướng trạng đề mục kế đó hiện ra liền; nếu kết quả
chưa xong thì nó không hiện ra đâu, không vượt qua để tập đề mục khác sau đó
được.
Vậy phải tập
luyện nhiếp tâm cho được ở đề mục 1 và đề mục 2 hay đề mục 3 thì mới căn
bản chủ động. Nếu vô hơi thở khi thì yên, khi thì có vọng tưởng thì đó là chưa
chủ động được. Nếu chủ động được thì khi vừa ngồi xuống hít thở nó vô
ngay thân an tịnh cho nên vô đề mục 5 liền.
Trong bất kỳ giai
đoạn nào, có khó khăn với đề mục nào thì phải rà soát lại, phải luyện
lại các đề mục trước cho kết quả được chắc chắn đạt. Khi kết quả đạt được thì đề mục sau tập rất dễ.
Khó khăn là lúc
khởi đầu. Đề mục 1 mà đạt được thì những đề mục kế đó dễ kết quả lắm. Cho
nên thiện xảo ₡Hít vô tôi biết …‛Hít‛–₡Thở‛–₡Hít‛
- Thở‛. Đó là₡Định Diệt Tầm Giữ Tứ‛, tập luyện nhiếp tâm có chất lượng.
Điều quan trọng và
cần thiết là phải thiện xảo trong khi tập luyện. Buổi trưa phải thiện
xảo theo buổi trưa; chiều thiện xảo theo chiều; chứ không phải buổi nào cũng y
nhau đâu. Vả lại còn theo từng thời tiết nữa.
6.-
Kéo Dài An Trú - Kết Quả An Trú
Khi an trú được trong đề mục 1 của Định Niệm Hơi Thở thì mới
thấy được hơi thở dài hay ngắn, chừng đó mới tập qua đề mục 2 hay 3 để điều
khiển hơi thở dài ngắn theo sự an trú trong hơi thở đó. Khi chưa an trú thì
đâu biết hơi thở của mình dài hay ngắn ra làm sao để điều khiển nó phù hợp
với độ dài ngắn đó.
Tập luyện thì phải có căn bản, nghĩa là: ₡Tâm phải an trú cho được
vào hơi thở. Đây là cách thức để kéo dài sự an trú: phải nhớ câu tác
ý nào đã dẫn tâm vào an trú thì lấy câu đó sử dụng lại mỗi khi muốn kéo dài sự
an trú, không để nó giảm sụt.
Thí dụ lực an trú hiện ra đang tốt thế mà luyện một lúc thì nó bắt đầu
lui ra, lúc đó phải nhớ pháp Như Lý Tác Ý nào đã sử dụng để được an trú
thì khi ấy phải tác ý lại. Trong khi đang an trú thì sử dụng câu tác ý
nào cũng được, nhưng khi thấy nó lui ra thì lấy câu tác ý đã đưa lại kết quả
an trú, áp dụng câu đó lại để duy trì sự an trú. Đó là cách thức kéo dài sự an trú.
Khi thân tâm hoàn toàn nhiếp và an trú thì nghe trong thân sung mãn
lắm, năng lượng dồi dào sẽ biến thành năng lực. Khi năng lực dồi dào
mà không biết sử dụng để li dục li ác pháp thì sẽ sanh ra nhiều hiện tượng
khác. Nếu người đó không biết hướng về đường tu tập đúng thì nó trở thành trạng
thái tưởng mà ta thường coi như là thần thông.
Người tu tập khi thấy hiện ra những tướng trạng tưởng thì phải biết
lúc đó năng lượng sung mãn. Đó
là lúc bắt đầu dùng năng lượng để tác ý
li dục li ác pháp. Lúc tập luyện những đề mục 8, 9,... của Định
Niệm Hơi Thở thì phải dùng năng lực của năng lượng dồi dào này để quán, để li.
7.- Tập Luyện Phải Đạt Kết Quả
Đề mục 1 “Hít vô tôi biết …”
là biết hơi thở vô ra tại tụ điểm nhân trung. Nếu không đặt tâm tại tụ
điểm nhân trung thì rất khó trong việc theo dõi hoặc không theo dõi được hơi
thở đâu. Đến khi nhiếp phục tâm được trong hơi thở, lúc đó hơi thở có
bất cứ sự thay đổi nào cũng nhận ra rõ, thấy rõ ràng hơi thở có lúc dài, có lúc
ngắn. Đó là nó bắt đầu chuyển qua đề
mục 2 hay 3. Khi nhận ra được hơi thở dài, hơi thở ngắn thì cảm
thấy thanh thản, đó là lúc bắt đầu nhiếp được tâm.
Thuần thục đề mục thứ 2 (hay thứ 3) thì sẽ có cảm giác cảm nhận toàn thân. Đó là lúc qua đề mục 4.
Khi luyện với hơi thở chuẩn được ổn định, không còn xen kẽ hơi thở khác nữa,
thì mới nhận ra được cảm giác toàn thân.
Sung mãn đề mục trước thì nó tự
chuyển qua đề mục kế. Khi sung mãn đề mục 4, nó mới đẩy đến đề
mục 5. Đến đây mới được thân an, mới tập để thân được an trú. Khi đã
an trú được thân (đề mục 5), rồi an trú được tâm (đề mục 6) thì đã
tới đề mục 7. Ngang đây thì nên dừng
lại. Phải trở qua 4 Niệm Xứ
để luyện tiếp các đề mục còn lại của Định Niệm Hơi Thở. Những đề mục quán
vô thường, quán li tham, li sân là luyện bằng pháp 4 Niệm Xứ (từ
đề mục thứ 8 trở đi) li duc li ác pháp. Phải biết chuyển qua 4 Niệm Xứ đúng
lúc, đúng cách.
8.- Tránh Trở Thành Thói Quen
Nhưng coi chừng tập luyện mà trở thành thói quen. Thí dụ cứ luyện
chỉ 5 hơi thở tác ý mà không thay đổi thì lâu ngày thành thói quen, là trật. Khi
thấy kết quả an trú đã ổn định thì tăng khoảng cách tác ý dần lên, cho dài
lâu hơn để không bị trở thành thói
quen.
Tác ý nhằm đẩy lui buồn ngủ và tác ý luyện nhiếp tâm thì đó là ĐỊNH DIỆT TẦM GIỮ TỨ. Đó là giai
đoạn 5 hơi thở tác ý một lần. Đến khi tâm hoàn toàn nhiếp vào hơi thở trong
suốt từng đoạn 5 hơi thở thế là định Diệt Tầm Giữ Tứ thành công ở đề mục
1 (hay 2 hoặc 3). Sau đó thưa dần câu tác ý, cứ 10 hơi thở, rồi 20, 30
hơi thở,... cho tới khi 5 phút mới tác ý
một lần. Rồi chỉ một lần tác ý trong
suốt thời gian lên tới 30 phút.
Cứ thưa dần câu tác ý mà vẫn nhiếp phục được tâm trong khoảng thời
gian đó thì mới đúng cách tập luyện.
Các đề mục 1 đến 5 là phần
an trú thân hành nội và thân hành
ngoại. Sau khi phần này được thuần thục, có được nội lực, được sung mãn
năng lượng thì phần tâm ở
các đề mục 6 và 7 mới khởi sự.
9.-
Vận Dụng Hơi Thở - Đường Dây Hơi Thở
Đầu tiên nếu khi luyện Định Niệm Hơi Thở để hơi thở tự nhiên mà nó không đều, khi dài khi ngắn, khi mạnh khi yếu, xẩy ra trong một hai thời tập
thì phải vận dụng hơi thở như một người quay chỉ làm cho liền lạc,
đều đặn. Đường dây hơi thở của chúng ta là sợi chỉ, còn cách quay là
cách chúng ta vận dụng.
Đề mục 1 thì để tự
nhiên. Chừng qua đề mục 2 hay 3
thì phải thực hiện như người thợ quay tơ để đạt được sự an ổn nhiếp tâm
trong hơi thở, làm cho nó dài hay làm cho nó ngắn hợp theo đặc tướng.
Tập Định Niệm Hơi Thở xác định được điểm gom tâm, cố gom tâm chặt
vào tụ điểm làm cho sức gom tâm mạnh và nhận được hơi thở vô ra rõ hơn, kỹ
hơn. Chỉ để ý chỗ gom tâm và hơi thở
ra vô, không quan tâm tới những gì khác cho tới khi nào tâm
độc trú được trong hơi thở thì chỉ thấy duy nhất hơi thở ra vô, hoàn
toàn chỉ
một hơi thở duy nhất, không phải hơi thở thay đổi khi vầy khi khác,
cũng không xen bất kỳ tạp niệm nào. Đó
là đường dây hơi thở, đó là nền tảng. Phải đạt cho được nền tảng đường dây hơi thở.
Đề mục 1, 2 hay 3
là tập cho tâm nằm trên đường dây hơi thở; sau này nhờ an trú hơi thở trong đường dây này mà thực hiện các đề
mục khác theo ý muốn.
10.- Vọng Tưởng và Định Niệm Hơi Thở
Đề mục 1 “Hít vô tôi biết …” không phải là đề
mục để tập cho tâm hết vọng tưởng mà chỉ luyện để tĩnh giác trong 5 hơi thở tác ý một lần. Cũng như đi 20
bước tác ý một lần và ý biết bước đi không gián đoạn trong khi bước đi thì
đã tĩnh giác trên bước đi.
Có hay không có vọng tưởng là do chỗ li tham, sân, si chứ
không phải do ức chế tâm. Lúc này là lúc
luyện tĩnh giác, chứ không phải
là luyện diệt vọng tưởng, làm cho hết vọng tưởng. Tập tĩnh giác thì cần
nhớ 5 hơi thở tác ý một lần, 20 bước tác ý một lần và cái biết hơi thở hay bước
đi không bị gián đoạn. Nếu trong 30 phút được tĩnh giác không gián
đoạn là đạt kết quả của đề mục tĩnh giác để qua tập đề mục khác. Và đề
mục khác sẽ giúp cho đề mục này tĩnh
giác hơn nữa.
11.- Hơi Thở Bị Chướng Ngại
Định Niệm Hơi Thở rất quan trọng, nhưng chỉ những người không bị rối
loạn hơi thở mới tập luyện được dễ mà kết quả rất tốt đẹp, rất lợi ích.
Những người đã bị rối loạn hơi thở phải ngưng tập hơi thở, chỉ tập luyện
thân hành ngoại, tức là kinh hành thôi. Lúc nào các pháp này giúp
tâm người đó trở lại bình thường, biết bước đi mà tâm không tập trung,
đi rất tự nhiên, hơi thở không còn bị rối loạn nữa lúc đó mới nên trở về tập
hơi thở, và tập luyện những cái cần thiết cho đường tu tập.
12.- Định Niệm Hơi Thở Làm Sung Mãn 4 Niệm Xứ
Các đề mục 1 tới 7
chuẩn bị đủ năng lực để đi vào 4 Niệm Xứ. Còn các đề mục 8 đến 19 không phải ngồi luyện Định Niệm Hơi
Thở nữa mà phải trở về với 4 Niệm Xứ thì sẽ thấy cách tập luyện rõ
ràng. Khi tâm khởi tham, sân, thì ở trên 4 Niệm Xứ mà quán, dùng kết quả của Định Niệm Hơi Thở tác ý đẩy lui.
Phải có tâm an trú thì mới đẩy lui được. Tâm chưa an trú thì đẩy lui
chưa được.
Khi đẩy lui được các chướng ngại pháp thì mới giữ được, mới bảo
vệ được tâm thanh thản an lạc vô sự, và muốn tâm thanh thản an lạc vô sự kéo
dài thì nó mới kéo dài, thì đó là thành tựu sung mãn 4 Niệm Xứ.
Sung mãn 4 Niệm Xứ thì có đủ năng lực 7 Giác Chi. Nếu lúc đó chưa
có năng lực 7 Giác Chi thì sử dụng pháp Thân Hành Niệm kiên cố như cỗ xe,
luôn luôn tác ý để làm cho Trạch Pháp Giác Chi xuất hiện.
13.- Cần Phối Hợp Các Kết Quả
Đường lối của đạo Phật có rất nhiều pháp, mỗi pháp đều đưa tới
một kết quả; tập hợp các kết quả đó rồi luyện như thế nào cho có nội
lực đặng đánh giặc sanh tử.
Phải tập thuần thục cho được 19 đề mục Định Niệm Hơi Thở, phải
đạt kết quả đầy đủ mới đẩy lui chướng
ngại của thân và của tâm được. Thí dụ đang ngồi quán
thân, thọ, tâm, pháp, tức luyện 4 Niệm Xứ, bổng nhiên thấy bị đau nhức chỗ này,
liền biết áp dụng Định Niệm Hơi Thở vào chỗ đó thì hết đau.
14.- Bài Kinh Xuất Tức Nhập Tức
15.- Lưu Ý Về Định Niệm Hơi Thở
Định Niệm Hơi Thở là pháp môn mà tất
cả các pháp môn nào có liên quan đến hơi thở đều lấy nó làm căn bản
để đi vào, cho nên Định Niệm Hơi Thở đem lại nhiều kết quả rất lớn, có ích
lợi cho chúng ta.
Lưu ý kỹ rằng điều căn bản là phải
nắm cho được hơi thở. Sau khi nắm được sự an trú tâm trong hơi thở, tâm lọt vô trạng trái hỉ lạc do hơi
thở chủ động sanh ra, lúc đó có cảm thọ thân hỉ lạc làm cho thích thú ngồi, thì
mới bắt đầu đánh cảm thọ. Khi chưa an trú được thì khoan đụng tới cảm
thọ.
Người mới tập, nếu ngồi được 5 phút, 10 phút mà cơ thể yên thì ngồi; nếu
sau đó cơ thể không yên, sanh tê mỏi hay có cảm giác khó chịu thì xả ra, đứng
dậy, và tập đề mục 1, 2, 3 Định Niệm Hơi Thở trong khi đứng, khi đi chứ đâu cần ngồi. Nhưng khi đã nắm được
hơi thở rồi, tức an trú tâm trong hơi
thở được rồi, thì nhất định không đầu hàng cảm thọ, không đầu hàng cảm
giác, để luyện cho thành kết quả. Luyện 30 phút là quyết ngồi đủ 30 phút.
Khi đã an trú tâm được trong hơi
thở thì không cần phải chờ đợi lâu, tăng vụt giờ tập luyện lên 1 giờ, 2 giờ
mặc dù trước đó chỉ ngồi được 15, 20 phút thôi. Lúc đó có thể ngồi lâu cho đến
khi nào sức chịu đựng làm cho tâm bị loãng, bị dao động, bị phân tâm, không còn
bám chặt, không còn an trú được nữa, thì phải xả ra.
Tập làm sao để trong thời gian 30 phút ấn định thân được ổn định
và nắm cho được hơi thở, khắc phục được cảm thọ lúc ngồi, và an trú được.
Có được vậy, mới luyện các đề mục khác, cũng trong khoảng thời gian 30
phút thôi, cho có hiệu quả, cho đạt kết quả của đề mục đó mới sang đề mục
khác.
Luyện từ 5 phút, 10 phút, rồi 30 phút, tới tối đa 1 giờ. Dưới 30 phút chưa có kết quả gì đâu, phải từ
30 phút trở lên mới có kết quả của đề mục, nhưng không được quá 1 giờ. Lưu ý là lúc nào cũng phải ôm pháp mà
luyện, không được bỏ pháp. Bất kỳ cảm thọ lạc hay trạng thái hỉ lạc khinh an gì
xẩy ra cũng đừng quan tâm.
16.- Định Niệm Hơi Thở giúp Bốn Niệm Xứ
Bốn Niệm Xứ là pháp tập luyện
ngồi rất tự nhiên, coi như mình là người không tập luyện pháp gì hết; chứ nếu
còn ôm pháp thì đó chưa phải là luyện 4 Niệm Xứ.
Pháp 4 Niệm Xứ chỉ luyện sau khi tập luyện 19 đề mục Định Niệm Hơi
Thở đạt kết quả. Bốn Niệm Xứ dùng năng lực kết quả của Định Niệm Hơi Thở
để khắc phục tham uu, không có thì ngồi chơi. Tối ngày ngồi chơi. Giữ tâm thanh thản an lạc vô sự.
Vậy Bốn Niệm Xứ là pháp dùng Định Niệm Hơi Thở khéo tác ý. Ngồi
chơi mà luôn luôn sống với tâm thanh thản an lạc vô sự, không vận dụng tập
luyện gì hết, giống như ở không suốt ngày. Đó chính là lúc cần phải sống ĐỘC
CƯ TRỌN VẸN của giai đoạn 3 Độc Cư, để đẩy lui hết chướng ngại pháp trên
bốn chỗ thân thọ tâm pháp. (Thời gian này
tác ý liên tục để li, đoạn, diệt tham, sân, si, mạn, nghi – chúng là ác pháp).
Sau khi đẩy lui hết chướng ngại pháp rồi, bấy giờ các thần lực mới hiện ra đủ.
Khi tập luyện đề mục 7 Định Niệm Hơi Thở đạt được kết quả thì tự
sống với tâm đó trong khi luyện 4 Niệm Xứ, không còn tập luyện thêm pháp nào
nữa. Thanh thản ở trên 4 Niệm Xứ mà quét tâm. Đây chính là giai đoạn
luyện 4 Niệm Xứ trên 4 Niệm Xứ.
Trong thời gian này, đừng ngồi nhiều, cũng đừng đi nhiều. Chỉ đi
với sức bình thường, ngồi cũng chỉ với sức bình thường. Cứ thay đổi các oai
nghi, có khi đứng lại tác ý, có khi đứng lại theo dõi từng hơi thở. Đứng
thôi, không cần ngồi, để thấy sự an tịnh trong hơi thở, vì ngồi rất dễ thấy sự
an tịnh đó. Khi đứng mà thấy an tịnh rồi thì liên tục tác ý li tham, li sân,
li si ở trong trạng thái an tịnh đó, trong cả 4 oai nghi.
Khi nào thấy rõ ràng tâm thanh thản an lạc vô sự, lúc nào tâm cũng định
trên thân, nghĩa là đi thì nó lưu ý bước đi, ngồi thì nó lưu ý hơi thở.
Tự động nó lưu ý chứ không cần phải làm gì thì lúc đó ôm pháp Thân Hành Niệm tập trong vài
giờ, rồi sẽ thấy cái lực của nó.
B.- KINH HÀNH TĨNH GIÁC
1.- Những Cách Thức Đi Kinh Hành
Trước khi đi, phải đứng yên lặng vài phút để cảm nhận cái yên tịnh,
đừng vội đi sẽ không hay. Ở giai đoạn khởi đầu này, trong khi đi, đừng cúi
xuống nhìn chân mà phải nhìn xuống tới trước vài mét. Có 4 cách :
Cách thứ 1: Đi 20 bước
Sau khi đứng yên vài phút xong, nín
thở, tác ý “Tôi đi tôi biết tôi đi” hay “Tôi đi kinh hành, tôi biết tôi đi
kinh hành”. Chỉ chú ý vào bước đi, sự bước đi, đếm đủ 20 bước, đứng lại, nín thở, tác ý lại.
Khi đi như vậy thì hãy cảm nhận bước đi, đừng nhìn bước đi. Cảm giác bước đi, lắng nghe
bước đi, tức là phòng hộ tai không nghe ra bên ngoài. Đi đúng là đi mà
ngó thẳng ra đằng trước, tâm thì chú ý vào bước đi, luôn luôn cảm nhận
bước đi. Có hay không có vọng niệm không
quan trọng, tập đủ 30 phút.
Cách thứ 2: Đi 10 bước + đứng hít thở 5 hơi
Trước khi đi tác ý “Tôi đi kinh hành, tôi biết tôi đi kinh hành”.
Đi và đếm bước đi: ₡Một‛, ₡Hai‛,... ₡Mười‛. Đứng lại, tác ý“Hít vô tôi biết …”. Chú tâm theo dõi từng hơi hít vô thở ra. Đủ 5 hơi
hít thở, tác ý “Tôi đi kinh hành, tôi biết tôi đi kinh hành” và đi tiếp 10 bước
khác...Trong khi đi, không chăm chăm nhìn ra đằng trước mà khi nhìn bên
nay khi nhìn bên kia, tức là có sự động dụng cần cổ và hai vai làm cho nó không
bị mỏi.
Cách thứ 3: Đi 10 bước + ngồi hít thở 5 hơi.
Đứng yên lặng kiểm soát thân tâm vài phút trước khi đi. Nín thở, tác ý “Tôi đi kinh hành, tôi biết tôi đi kinh hành”.
Đi và đếm đủ 10 bước. Đứng lại. Ngồi xuống, kiết gia (bán gia), sửa
y áo đàng hoàng trước sau. Mắt nhìn tới trước, đầu ngẩng lên, đừng cúi
xuống, lưng không khòm mà cũng không quá thẳng. Tác ý “Hít vô tôi biết …”. Hít thở 5 hơi với sự theo dõi sát của tâm. Xong buông chân
ra đứng lên, không cần ra lệnh từng động tác một. Sau khi đứng lên xong thì
tác ý đi kinh hành và đi tiếp 10 bước khác, không chậm, không nhanh.
Cách thứ 4: Thân Hành Niệm Cách này chỉ mới tập làm quen thôi, chưa thực thụ tập luyện.
2.- Kinh Hành Chất Lượng
Khi đi Kinh Hành Tỉnh Giác, hãy đi rất tự nhiên, biết bước chân đi
một cách tổng quát. Chỉ biết từng bước chứ không biết vào chi tiết.
Đây là tĩnh giác trên hành động đi, không phải đi để biết từng chi tiết
của chuyển động bàn chân như ở trong pháp Thân Hành Niệm. Kinh Hành Tĩnh
giác là pháp tĩnh giác trên thân hành, không đi vào cảm giác, chỉ
biết bước đi, biết sự di chuyển của chân thôi.
3.- Đi Nhanh Để Phá Buồn Ngủ
Kinh Hành Tĩnh giác mục đích là để giúp đừng buồn ngủ, phá buồn ngủ,
ngủ gật. Đi nhanh mới phá được buồn ngủ. Vậy khi buồn ngủ, ngủ
gật hãy dùng kinh hành mà phá. Phải
tác ý: “Tâm phải tĩnh giác, không buồn ngủ nữa! Phải biết bước chân đi!”.
Tác ý cho mạnh một lúc thì sẽ hết buồn ngủ. Phải tác ý cho đến khi tĩnh giác.
Luyện riết thì cái SI – cơn buồn
ngủ là hiện tướng của SI – bị phá.
Tác ý riết thành lực phá buồn ngủ làm cho sức tĩnh giác tăng lên. Không có buồn
ngủ mà tập kinh hành thì có tĩnh giác chứ sức tĩnh giác không tăng. Không phải
tập đi kinh hành cho hết vọng tưởng. Mục
đích kinh hành là phá buồn ngủ.
4.- Phá Buồn Ngủ Bằng Kinh Hành Và Tác Ý
Phải căn cứ trên trạng thái tâm để đặt ra câu
pháp hướng cho đúng. Thí dụ bước đi tỉnh táo nhưng tâm lại khởi
niệm nhiều “Tâm phải vắng lặng! Không được khởi niệm!”, hay đề mục số 7
“An
tịnh tâm hành, tôi biết tôi đang đi kinh hành”. Tác ý như vậy vì đây là
lúc đi, thay chữ hít vô, thở ra bằng chữ đi kinh hành, thay đổi câu
tác ý cho đúng với trường hợp của pháp đang tập luyện.
5.- Khi Mới Tập Luyện Phải Kinh Hành Nhiều
Khi buồn ngủ nặng nề, bằng cách tác ý như thế mà không hết thì
theo cách sau đây. Đưa chân tới trước, thẳng đầu gối, đưa cao lên rồi đạp
mạnh chân xuống.
6.- Tâm Phóng Dật Phóng Niệm
Phải nhớ kỹ khi phóng dật
phóng niệm thì không thể an trú được. Cho nên khi muốn tập luyện bất
kỳ pháp môn nào trước tiên cần phải giữ
thân tâm yên lặng một lúc từ 1 phút tới 5 phút, sau đó ôm pháp thì mới an trú được, chứ không phải muốn đi kinh
hành mà mới vô là đi liền.
Khi đang đi mà vọng tưởng tới dồn dập thì nên đứng lại, giữ yên
lặng một lúc cho thân tâm ổn định rồi tập trung tâm ý tập luyện lại. Tập cứ đi
20 bước xong đứng lại chuẩn bị cho 20 bước kế tiếp.
7.- Cách Kinh Hành Nhiếp Tâm – An Trú Tâm
Đi kinh hành để chánh niệm tĩnh giác thì giai đoạn mới bắt đầu tập
luyện đừng nhìn xuống chân, chỉ nên tập để ý thức biết bước đi. Tác ý “Tôi đi tôi biết tôi đi”
rồi ra lệnh ₡Bước!‛, rồi mới bắt đầu đi sau lệnh đó và mắt thì nhìn tới
trước độ 2 hay 3 thước nhưng ý thì lắng nghe bước đi. Có hay không có
niệm không sao.
Sau thời gian luyện độ nửa tháng hay 1 tháng, lúc đó mới bắt đầu gom mắt vào bước chân, mắt nhìn
thấy chân bước. Vọng tưởng giảm rất nhiều và cảm thấy dễ chịu trong
suốt 30 phút. Lúc đó là đạt được sự an trú. An trú ở mức độ ngang với
sự bớt vọng niệm.
Nửa tháng hay 1 tháng sau lại gom thêm tai vào. Đi mà mắt nhìn
bước chân, tai lắng nghe bước đi, tập trung luôn cả mấy căn vào bước đi.
Giai đoạn đi 30 phút không một niệm khởi mà không bị căng mặt, nặng đầu.
8.- Luyện Nhiếp Tâm, An Trú Tâm Khi Đi
1.- Giai đoạn 1 nhiếp phục
tâm trên bước đi: Tác ý ₡Bước!‛, ₡Bước!‛ hay ₡Trái
bước!‛, ₡Phải bước!‛theo từng bàn chân dở lên bước tới, toàn bộ bàn
chân hành động chứ không phải từng hành động của bàn chân.
2.- Giai đoạn 2 nhiếp phục
tâm trong sự an tịnh của bước đi: Khi tác ý ₡Bước‛ như thế cho đến
khi nhiếp phục được tâm trong bước đi được, tức không khởi niệm trong
thời gian bước đi, thì thay đổi câu tác ý khác, thí dụ bước thứ 1 bảo ₡An‛,
bước thứ 2₡Tịnh‛. Qua giai đoạn 2 này là nhiếp tâm trong sự an tịnh của
thân đang bước đi chứ không còn nhiếp tâm trên bước đi nữa.
3.- Giai đoạn 3 an trú tâm
trên bước đi: Bây giờ khi tác ý ₡An‛ thì chú ý thân An,
không cảm giác khó chịu chỗ nào; còn ₡Tịnh‛ thì chú ý cái tâm không
khởi niệm gì. Mỗi khi tác ý ₡An‛, ₡Tịnh‛ thì không
còn tập trung dưới bước đi nữa, mà ₡An‛ là xem thân An, ₡Tịnh‛
là xem tâm Tịnh, trong khi nương
vào bước đi mà lắng nghe thân an và tâm tịnh. Luyện như vậy thì không bị
thất niệm. Lúc này tâm luôn luôn ở trên toàn thân.
4.- Giai đoạn 4 ₡An trú”
tâm trong cái An tịnh: Sau khi an tịnh rồi, tức là thời gian 20 bước
đi mà thấy được An Tịnh rồi thì tới giai
đoạn tập ₡an trú‛để tâm trú trong cái an tịnh đó. Tiếp tục luyện trên
phương pháp thực hành biết toàn thân tâm, cùng lúc biết
cả toàn thân và tâm, chứ không phải đi biết đi không!
Khi đã an trú được, tức an tịnh thân tâm được rồi thì không còn bị
thất niệm nữa. Khi còn tác ý ₡Bước. Bước‛ thì còn thất niệm,
nhưng sau khi làm chủ được, nhiếp phục được tâm không còn niệm khởi thì thay ₡An, Tịnh‛ vào. Khi chu động thì không
thất niệm. Không thất niệm thì mới an tịnh. Khi tác ý ₡An‛,
₡Tịnh‛,
thấy đi suốt thời gian đó mà không có một niệm nào xen vô, thì phải hướng
tâm và tác ý “An”, Trú”, và tập
cảm thấy như lúc này tâm trú vào bước đi rất rõ ràng và yên ổn. Như vậy là tu 4 Niệm Xứ trong khi thân di động.
Làm sao phải nhiếp phục và an trú tâm trên bước đi cho được,
nghĩa là đi mà hoàn toàn không có một niệm nào xen vô làm gián đoạn niệm
biết bước đi. Nếu muốn được như vậy thì trong một thời luyện có nhiều
lần 20 bước, sau mỗi lần 20 bước đứng lại nghỉ ngơi chuẩn bị cho 20
bước kế tiếp. Thí dụ như khả năng đi 20 bước mà vọng niệm hãy còn nhá nhá,
như vậy trong thời gian đứng nghỉ đó, phải chuẩn bị làm sao cho vọng niệm
không còn nhá vào trong 20 bước kế này nữa. Nghĩa là nếu trong 20 bước vừa
rồi mà có một niệm xẹt vô – đang biết bước đi, vọng niệm nhá lên mà biết ngay
thì nó dừng lại liền, không kéo dài được đâu – Tuy nhiên, khi đó đứng lại tư
duy suy nghĩ, tìm cách làm thế nào để điều khiển 20 bước kế này không có một
niệm nào khác niệm biết bước đi xen vô được. Đứng lại là để tư duy suy
xét rút tỉa kinh nghiệm.
Khi chưa an trú tâm, đạt nhiếp tâm không niệm khởi trong 20 bước
và tất cả mỗi 20 bước đều không niệm khởi thì vẫn giữ số 20 bước
và luyện làm sao để trạng thái tâm an trú xuất hiện chỉ trong số 20 bước đó.
Khoan tăng số bước lên. Nếu tăng số bước lên thì càng bị hao năng lượng, như
vậy sẽ buồn ngủ, ngủ mê.
Luyện cho đến khi chỉ cần vào vài bước là đã an trú được, có sự an lạc
trong thân tâm khi bước đi, nên không bị hao năng lượng. Sự an trú sẽ tăng
từ thấp lên cao, càng ngày càng mạnh, rõ ràng và mau đạt được. Vì vậy, khi
mới thấy có sự an trú đến thì đừng tăng số bước, đừng tăng thời gian tập
luyện lên. Khoan đã. Phải luyện cho sức an trú ngày càng mạnh, càng tăng
nhiều lên, cho được ổn định, lực của sức an trú ngày càng tăng cho đến rất sung
mãn mới được.
Chỉ bấy nhiêu bước mà nhiếp phục tâm được, rồi an trú được. Đừng
có đi mãi đến sau 10, hay 15 phút mới có an thì không được, hao năng lượng
nhiều quá. Phải vô chừng 5 bước là đã có năng lượng rồi, không còn hao
năng lượng nữa. Có vọng tưởng mà muốn an trú thì làm sao an trú được. Nhất định
phải hoàn toàn chủ động. Muốn
nhiếp là nhiếp được. Thời gian tập luyện ngắn, chỉ 20 bước, chỉ 5 phút
thôi.
Nếu khởi đầu thời khóa mà tập
Kinh Hành Tĩnh Giác hay Thân Hành Niệm thì trước hết phải lấy Định Niệm Hơi
Thở làm chỗ nhiếp phục và an trú tâm, nhờ vậy ít hao năng lượng, hãy
ngồi xuống hít thở để tâm nhiếp vào hơi thở, biết được hơi thở ra vô đều đặn
trong vòng 5 phút. Cạnh đó phải an trú cho được thân. Khi
ngồi mà được an ổn cả trong hơi thở và trong thân thì khi kinh hành sẽ rất an
và rất dễ tỉnh táo.
Trường hợp trong khi đi mà có
2 cái biết, cái biết của thân đang đi và cái biết sự đi tách rời
khỏi thân thì cái biết sau là cái biết của tưởng. Phải dừng nó lại bằng
cách tác ý.
9.- An Trú Tâm Vào Bước Đi
Có thể tác ý “Thân tâm phải an trú vào bước đi!”
và bước đi đủ số bước, xong tác ý lại câu đó, kiên trì tác ý một thời
gian sau sẽ có an tịnh, an trú. Khi tâm an trú thì có trạng thái an ổn
hiện ra trong tâm.
Muốn an trú trong bước đi thì cần nhớ: Khi nhiếp được tâm vào
bước đi đã sử dụng câu tác ý nào, thí dụ dùng câu ₡Tâm phải nhiếp vào bước đi!‛
thì bây giơ muốn được an trú, thay đổi câu tác ý “Thân tâm phải an trú vào bước đi!”.
Vậy chỉ thay đổi câu tác ý đã mang lại kết quả nhiếp tâm bằng câu tác ý tương
tự hợp với đối tượng thân tâm an trú. Cứ như vậy luyện một thời gian thì sẽ
được an trú. Khi nhiếp tâm thì tác ý nhiếp tâm, còn khi an trú thì tác ý an
trú. Chỉ thay đổi câu tác ý Số bước đi, cách đi thì giữ y như cũ.
10.- Tác Ý An Trú Thì Tâm Phải Như Thế Nào?
Trong khi đi, không tưởng ra trạng thái An như thế này hay như thế khác. Không buộc ý theo dõi chi tiết
bước đi, mà chỉ biết bước đi thôi, nương vào bước đi. Khi nhiếp tâm thì
nhiếp tâm trên bước đi, giờ an trú thì cũng an trú trên bước đi. Tác ý thì tác
ý An nhưng biết bước đi. Từ trong
bước đi tâm đã nhiếp vào được ổn định thì trạng
thái an trú sẽ hiện ra khi tác ý. Giữ không khởi niệm như khi nhiếp tâm
vậy. Khi trạng thái an xuất hiện thì thấy năng lượng trong thân sung mãn
lên.
Khi nhiếp phục, rồi an trú được tâm thì mới là giai đoạn tĩnh giác,
sau đó mới tới gđ tỉnh thức, định tỉnh.
11.- Đếm Số Khi Nào Trong Lúc Bước
Đếm số rơi vào trước lúc bàn
chân bước tới có kết quả tĩnh giác tốt hơn. Đếm số bước hay ra lệnh ₡Phải‛,
₡Trái‛
có dụng đích làm sao trong số bước đó ý phải điều khiển thân để không
còn vọng tưởng xen vô. Nếu đi trong 20 bước mà vọng tưởng vẫn còn thì lùi lại
15 bước; 15 bước vọng tưởng vẫn còn thì lùi lại 10 bước hay 5 bước đi. Phải tập ít giờ để cho cái ý điều khiển
hành động đi.
12.- Li, Đoạn, Diệt 5 Triền Cái Khi Đi
Khi đạt an trú tâm trên bước
đi rồi; thuần thục ổn định rồi thì chuyển qua giai đoạn của cũng
hành động đi như vậy nhưng thay bằng tác
ý ₡Li‛, ₡Tham‛... ở mỗi bước đi. Đến cuối
đường đứng lại, tác ý 1 câu, thí dụ “Tâm phải li dục li ác pháp!”, hoặc “Tâm
như cục đất, li hết tham sân si đi!”. Tác ý xong, quay lại đi nữa. Cũng
tác ý mỗi bước ₡Li‛, ₡Tham‛; ₡Li‛, ₡Tham‛...
Khi đã nhiếp phục tham được rồi – tức không khởi niệm trong
thời gian đi thì thay đổi bằng ₡Li‛,
₡Sân‛... rồi kế đến là₡Li‛, ₡Si‛... ₡Li‛, ₡Mạn‛... ₡Li‛, ₡Nghi‛.
Sau Li thì đến ₡Đoạn‛;
sau đoạn, đến ₡Diệt‛. Luyện tác ý như vậy một thời gian thì ngầm trong
đó sẽ có cái lực li, đoạn, diệt ngũ triền cái. Nó làm cho hết tham, sân,
si.
Luyện xả tâm trong khi kinh hành một thời gian, khi xả ra mà
ngồi xuống thì tâm thanh thản vô cùng.
13.- Sự Chú Tâm Khi Đi
Khi tập luyện Kinh Hành Tỉnh Giác, mắt có thể có 2 điều kiện thấy bước chân đi:
- Khi nhìn xuống thì thấy gần hết các động tác chuyển động của chân,
lúc đó mắt nhìn thấy từng động tác của chân dở, co, đưa... động tác của mắt
nhìn động tác của chân nhận ra hành động đi của chân.
- Khi nhìn tới trước, không nhìn xuống thì chỉ biết chuyển động của
chân qua cảm nhận và hình dung nó ra, là thư giãn, tức không tập trung
nhiều, chỉ bằng cảm nhận thôi. Không nhìn bằng mắt, nhưng cảm nhận động tác của
chân dở, co, đưa...
Đó là 2 giai đoạn tập luyện: ngó ra ngoài và ngó xuống chân.
Người mới tập thì tâm hay phóng lãng vì vậy phải ngó xuống
chân, tập trung hơi nhiều để chế ngự tâm trên bước chân hơn là ngó ra
ngoài. Đó là giai đoạn đầu gọi là cách thức nhiếp tâm chế ngự tâm.
Giai đoạn thứ hai là để cảm nhận chứ không dùng mắt , đưa đến
trạng thái nhẹ nhàng thoải mái hơn. Nhìn bằng mắt gắt quá, luyện nhiều thì căng
thần kinh, mệt. Ngó ra xa mà cảm nhận thì nhẹ nhàng hơn.
Khi đã an trú tâm được rồi thì phải
qua giai đoạn xả tâm, Chánh Niệm
Tĩnh Giác vốn nhằm vào li tham li sân li si, chứ không phải chỉ biết
bước đi không thôi. Có thể li
tham, li sân, li si trên mỗi bước chân chứ không còn tập trung trên
mỗi bước đi nữa, chỉ tập trung trên pháp LI. Lúc đó chân trái bước thì tác ý ₡Li‛; chân phải bước thì tác ý Tham‛. Khi tác ý như thế, cảm nhận tưởng như là tất cả tâm tham, tâm
sân, tâm si theo chân bước mà li ra ngoài, không còn nữa. Có thể
sử dụng 2 chữ hay 1 chữ cho 1 bước đi. Sau khi tác ý ₡Li tham‛, thì đến ₡Đoạn
tham‛, rồi ₡Từ bỏ tham‛. Đó la giai đoạn li dục li ác pháp trên hành
động tĩnh giác trong bước đi. Giai
đoạn này mới là chính.
14.- Khuyên Dạy Thêm
Về sự ôm pháp tập luyện, càng ngày đi kinh hành càng chậm lại là đúng.
Chậm lai để đúng với sự chú tâm chủ động biết bước đi. Lúc này vẫn có niệm
nhưng không quên bước đi. Như vậy là tĩnh giác trên bước đi. Có niệm vì
đó là tâm còn động. Mới tập, tâm chưa li dục li ác pháp thì làm sao hết niệm
được. Đừng nghĩ rằng đó là tôi thất niệm. Thất niệm là mất Chánh Niệm
Tĩnh Giác. Có niệm mà không mất chánh niệm là đúng.
Thất niệm là mất niệm tĩnh giác. Cho nên sợ thất niệm mà không sợ niệm vọng tưởng. Đừng nghĩ vọng tưởng
xen vào là thất niệm. Vẫn có vọng
tưởng nhưng biết rằng không thất niệm. Trường hợp có vọng tưởng mà cũng
thất niệm đó là lúc theo vọng niệm mà quên niệm bước đi.
C.- THÂN HÀNH NIỆM
1.- Lời Dạy Đầu
Đây là pháp tập luyện sau khi
4 Niệm Xứ đã sung mãn, nghĩa là ngồi chơi mà tâm thanh thản an lạc
vô sự 12 tiếng đồng hồ, vẫn thản nhiên không khởi một niệm nào. Lúc
đó mới bắt đầu ôm pháp Thân Hành Niệm mà luyện. Chỉ trong vòng 3 đến
5 tiếng đồng hồ thì 10 Thần lực, tức 4 Thần Túc hiện ra đầy đủ, bởi luyện pháp Thân Hành Niệm này tạo ra
lực đó. Người tâm chưa li dục mà luyện pháp này thì nó sinh
lực tưởng.
Bây giờ chỉ tập làm quen với Thân Hành Niệm, mỗi thời chỉ nên tập 10, 15 phút thôi. Còn Chánh Niệm
Tĩnh Giác (kinh hành) thì tập 30 phút, dù có An hay không An cũng chỉ
tập bấy nhiêu. Tập luyện Định Niệm Hơi Thở cũng vậy, chỉ 30 phút. Tập
nhiều quá sẽ quá sức, không có lợi.
2.- Cần Thiện Xảo Chọn Tốc Độ
Đi Thân Hành Niệm chậm nhưng không nên chậm quá. Nếu chậm quá
thì thừa thời gian, vọng niệm tới tâm sẽ phóng dật, không theo dõi kỹ
từng động tác của chân. Làm sao để thiện xảo đến mức độ tập luyện Thân Hành
Niệm tâm không phóng dật, không niệm nào xen vào được.
Để tránh sự nghiêng ngã vì thiếu thăng bằng trong khi đi thì nên
bước với khoảng cách ngắn lại và không dở bàn chân lên cao quá. Tập riết thì
các hành động đi sẽ nhịp nhàng, từ từ. Tập Thân Hành Niệm dần dần sẽ đi vào
hành động vi tế của thân. Nó sẽ cấu kết thành cỗ xe.
3.- Phối Hợp Thân Hành
Tập luyện Thân Hành Niệm làm sao cho nhịp nhàng, các thân hành ăn
nhịp chặt chẽ, cấu kết thành một cỗ xe. Thí dụ đang đi, ra lệnh đứng lại
thì làm sao đứng lại không bị lừng khừng, 2 chân phải đều ngang nhau; rồi ngồi
xuống; kéo chân vô; đặt chân lên. Có
vậy mới thành cỗ xe, mới thành căn cứ địa. Khi được như vậy thì dường như mình quên hết mọi ngoại cảnh,
ai làm gì cũng không bận tâm, trời nóng trời lạnh cũng không biết, muỗi cắn
mình cũng không còn biết. Khi đó
sẽ có một niệm gọi là Thân Hành Niệm, là
niệm của thân. Khi đã có được niệm này thì dùng nó để dẫn tâm vào định.
4.- Thực Hành Tập Luyện
Với Kinh Hành Tĩnh Giác không lưu ý tới các động tác nhỏ trong sự
di chuyển bàn chân, mục đích là để đạt sự tĩnh giác. Còn trong Thân
Hành Niệm ra lệnh tổng quát xong còn phải ra lệnh tiếp từng động tác nhỏ
của bàn chân di chuyển. Cư mỗi động tác là một lệnh. Lệnh đi
trước, chân chuyển động theo sau làm sao cho nó nhịp nhàng, để nó trở
thành một lực đạo, thành Trạch Pháp Giác Chi, cho đến khi tâm điều khiển toàn
bộ thân hành. Cho nên cần phải chậm. Chỉ trong một khoảng ngắn thôi,
có thể đi đến 20 bước.
Sau khi cấu kết các hành động rồi thì mới đều nên thời gian để đi
trong một đoạn đường phải giảm xuống. Thí dụ lúc mới tập Thân Hành Niệm đi
quanh thất chỉ 2 hay 3 vòng trong 30 phút, nhưng khi đã cấu kết thành cỗ xe
chạy đều đặn rồi thì có thể đi tới 5 hay 6 vòng.
Thân Hành Niệm giúp cho tâm định tỉnh hoàn toàn, do vậy mà tiếng
động bên ngoài không làm cho tâm phóng đi được. Gom toàn bộ tâm vào động
tác của bàn chân theo lệnh. Tập luyện Thân Hành Niệm trong khi đi,
đứng, ngồi xuống, đứng lên... được thuần thục rồi thì trong tất cả
mọi hành động ngoài giờ tập luyện này cũng tự động được điều khiển và động tác
hành động sẽ chậm lại.
5.- Chọn Đúng Tốc Độ
Làm chầm chậm mỗi động tác, lưu ý kỹ mỗi sự chuyển động của bàn chân
trong từng chuyển động, từ khởi đầu đến dứt. Chậm thì tâm mới theo không bỏ
sót, sức định tỉnh mới gom vào trong hành động. Thân Hành Niệm đi chậm vừa
đủ thì kỹ, nhưng chậm quá thì thừa, mà khá nhanh thì ý thức theo không kịp.
Tập từ từ sẽ nhận ra được tốc độ đi như thế nào thì phù hợp với đặc tướng
để có kết quả tốt nhất của pháp Thân Hành Niệm. Lúc đó các hoạt động của thân
rất nhịp nhàng, an trú được trong thân hành, nhưng lúc này chỉ an trú được một
thời gian ngắn thôi.
Hiện giờ chỉ tập THN để ráp cho thành cỗ xe. Khi đã ráp thành cỗ xe
kiên cố rồi và đồng thời đã nhiếp phục và an trú tâm trên thân hành được nữa,
lúc đó cho cỗ xe chạy thì nó sẽ chạy tốt đẹp lắm.
6.- Tập Kỹ Lưỡng
Tập luyện Thân Hành Niệm phải phân ra từng hành động, từng chuyển động
một để tác ý theo dõi sát, không bỏ sót, ý bám vào thật kỹ làm cho sức định
tỉnh được tăng lên.
Tập thật kỹ lưỡng Thân Hành Niệm thì 7 Giác Chi sẽ xuất hiện, khi đó cảm giác như có một lực
điều khiển thân mình hoạt động, không làm theo không được. Luyện sẽ thành được
thói quen, giúp tâm định tỉnh trên hành động gọi là Thân Hành Niệm, lấy
thân hành mà niệm trên đó để được định tỉnh, tự nhiên 7 Giác Chi xuất hiện
thì sẽ có năng lực của Giác Chi, gọi là 4 Thần Túc, để nhập các định.
Bây giờ thì chưa có định gì hết, chỉ tập để được tĩnh giác thôi.
Nếu tập mà không có niệm khởi, không phóng tâm phóng dật thì chỉ mới tĩnh giác
mà thôi chứ không có định đâu.
Trong khi tập THN thấy rõ ràng nếu tâm an trú được, năng lượng sung
mãn thì tăng giờ tập luyện lên.
7.- Chú Tâm Trong Thân Hành Niệm
Pháp Thân Hành Niệm thì tập trung ý thức vào từng hành động và theo
lệnh tác ý từng hành động đó. Lúc đầu phải nhìn rất kỹ, tác ý rất kỹ.
Sau khi lực đẩy xuất hiện, có lực đẩy
rồi thì không nhìn kỹ nữa. Khi tác ý thì tự nó bật ra sức đẩy, lúc
đó không chú ý nhìn hành động thân kỹ như thế nữa, cũng không tác ý ra lệnh
nhắc từng chi tiết nhỏ mà chỉ tác ý ra lệnh tổng quát, nó tự động làm hết
các động tác theo thứ tự để chân bước tới. Đó
la giai đoạn Tinh Tấn Giác Chi xuất hiện mới được vậy.
Ngay từ lúc này phải tập ra
lệnh rất mạnh. Nhờ thế nó trở
thành ý thức lực, lúc bấy giờ lực ý thức sẽ điều khiển thân.
Thí dụ ₡Chân phải bước!‛ thì chữ₡bước‛ phải mạnh; ₡Dở
gót lên!‛ thì chữ ₡lên‛. Cứ tập luyện như vậy cho đến
chừng tạo ra lực ý thức. Lực ý
thức xuất hiện dần dần, mạnh lên dần dần.
Sự an trú càng lúc càng tăng
trưởng, càng lớn mạnh, nó làm cho mình rất an ổn.
Muốn đạt được như thế thì Định
Niệm Hơi Thở không thể nào không đi đầu, tức cần phải an trú tâm vào
trong hơi thở cho được. Khi an trú vào hơi thở xong thì đứng dậy bắt đầu ra
lệnh ₡Chân trái bước!‛ Một khi tâm đã an trú và vừa khởi động luyện
Thân Hành Niệm thì sẽ có một lực hiện ra tức khắc, tức là khi dở chân dường
như có một sức đẫy lên; đưa chân tới thì có sức đẫy đưa tới; để xuống, tự
nó hút xuống, không còn phải dùng cơ bắp nữa.
Khi tập luyện Thân Hành Niệm mà chỉ ra lệnh tổng quát, không ra lệnh
từng động tác nhỏ của bàn chân, tuy nhiên vẫn còn cái lệnh₡vi tế‛, dường
như vẫn còn ra lệnh. Đến khi tập luyện thuần thục rồi thì lệnh vi tế không còn mà chỉ
còn cái ý bám chặt vào thân hành, chừng đó ý tới đâu thân hành động tới đó, thân không rời khỏi ý mà ý cũng
không rời khỏi thân. Lúc đó gọi là “tâm
định trên thân” của Niệm Giác Chi. Tình trạng rất vắng lặng, ý bám
rất chặt vào thân hành.
Chừng nào tập luyện tới giai đoạn
3 của 4 Niệm Xứ thì sẽ tập Thân Hành Niệm 1 giờ qua 4 Niệm Xứ 1 giờ.
Cứ 2 pháp môn liên tục thay nhau tập
luyện. Lúc đó luyện 4 Niệm Xứ là ngồi để đẩy lui các chướng ngại
pháp trên 4 chỗ thân, thọ, tâm, pháp bằng tác ý, rồi trở về Thân Hành
Niệm luyện như trên. Và cuối cùng chỉ còn luyện Thân Hành Niệm thôi,
không luyện 4 Niệm Xứ nữa. Tập Thân Hành Niệm sẽ có 10 Như Lai Lực.
Bây giờ dùng ý để niệm thì đây là ý niệm chứ không phải thân
niệm. Niệm Giác Chi là thân niệm, ý điều khiển cái thân cho thân niệm.
Thân tự niệm bước đi chứ ý không còn điều khiển bước đi nữa.
8.- Cần Tập Luyện Dưới Sự Chỉ Dạy Của Vị Thầy
9.- Thân Hành Niệm Sanh 7 Giác Chi
Nếu luyện 4 Niệm Xứ chưa sung mãn, nghĩa là khi các niệm tuôn
trào nhưng thấy tâm thanh tịnh chưa sung mãn lắm thì luyện pháp Thân Hành Niệm
ngay, để cho 7 Giác Chi xuất hiện đầy đủ năng lực.
Khi thấy các niệm quay vô, tâm được bất động mà chưa có cái
lực hướng tâm đủ mạnh cho vào Định nào được, thấy tại sao nó không tác ý mà
chỉ giữ thanh thản thôi, không thấy nó đưa nhập vào các Định tức là chưa có
đủ năng lực 7 Giác Chi. Lúc đó phải
sử dụng pháp Thân Hành Niệm liền, tác ý từng hành động.
Nên nhớ lúc đó nó tự tác ý ra lệnh chi tiết từng hành động, chỉ ra
lệnh tổng quát thôi. Nó tự động làm. Luyện
ở giai đoạn cuối cùng để 7 Giác Chi xuất hiện nên cần phải tỉnh thức. Nhưng
phải tập luyện 7 đề mục căn bản đầu của
Định Niệm Hơi Thở cho đạt được kết quả.
10.- Tứ Niệm Xứ – Thân Hành Niệm
Tập làm quen với pháp Thân Hành Niệm có được sự nhiếp tâm trên
bước đi. Để khi tập luyện pháp môn Kinh
Hành Tĩnh Giác hay Định Niệm Hơi Thở thì
dễ nhiếp tâm vào bước đi hay hơi thở hơn.
Chỉ khi nào luyện tất cả các đề
mục của Định Niệm Hơi Thở, nhiếp tâm và an trú tâm được có kết quả chắc chắn,
ổn định thì mới bắt đầu luyện 4 Niệm
Xứ, lúc đó chỉ ngồi thư thả bình thường để đẩy lui chướng ngại pháp.
Sau khi đẩy lui hết tất cả chướng ngại
thì lúc đó mới thực sự luyện THN để có 10 thần lực hiện ra.
Thân Hành Niệm để luyện 10 thần
lực chứ không phải tập Chánh Niệm Tĩnh giác nữa. Cho nên ai ôm
riết pháp Thân Hành Niệm tập trong khi tâm tham sân si chưa đoạn trừ thì sẽ bị
phản ứng liền. Nhưng ở đây chỉ sử dụng để tập nhiếp tâm thì không sao,
đâu tập THN nhiều, chỉ 5 hay 10 phút trong mỗi thời thôi.
Khi mới tập luyện Thân Hành Niệm mà có lực đẩy thì đó chỉ là lực của ma. Nhưng khi đã đủ
trình độ để trở về 4 Niệm Xứ luyện xả tâm thì các lực ma đó không xẩy ra. Khi 4 Niệm Xứ đã viên mãn thân và
tâm bất động, tức là nhập vào Bất Động Tâm Định. Lúc đó, đứng lên đi Thân Hành Niệm một lúc thì 10 thần lực hiện ra.
Giai đoạn đầu này, tập Thân Hành Niệm thì đi độ 10 – 12 phút cho 20
bước, theo dõi sát các hoạt động của bước chân. Chỉ tập cho quen tác ý
và động tác đi đôi với nhau, để làm quen sự liên tục của các thân hành
đi – đứng – ngồi – hít thở, giúp giảm nhẹ tâm si, chế ngự tâm si, phá
buồn ngủ, nâng sức tĩnh giác, phá loạn tưởng, các vọng tưởng không chen vô được.
11.- Thân Hành Niệm: Thần Thông
Khi tâm chưa li tham, sân, si tức chưa li dục li ác pháp hết mà
cố luyện Thân Hành Niệm thì hiện những thần thông tưởng, Thần Lực Tưởng,
thuộc về ma.
Thân Hành Niệm nói cấu kết như cỗ
xe là khác với Chánh Niệm Tĩnh Giác, hay Kinh Hành. Tại sao Chánh Niệm Tĩnh
Giác ko có thần lực mà Thân Hành Niệm có 10 Như Lai Lực. Luyện Thân Hành Niệm sau cùng, khi nó
cấu kết như cỗ xe, như căn cứ địa rồi thì 10 Thần Lực xuất hiện.
D.- ĐỊNH THƯ GIÃN (XẢ TÂM)
Giới Thiệu
Điểm quan trọng nhất tập luyện Định Bất Động Tâm là pháp xả tâm trong giờ nghỉ giữa 2 pháp tu. Trong
khi tập luyện các pháp môn khác là để được tĩnh giác, được định tỉnh. Chính
giờ nghỉ giữa 2 pháp tu là giờ quan trọng. Trong giờ nghỉ, tâm khởi lên
niệm gì, Hễ nó sai bảo gì thì đừng làm.
Chính đó là pháp Xả Tâm.
Thật sự thì không cần phải tập luyện pháp gì, mà tối ngày giữ mình là
người vô sự, không làm gì hết, cứ ngồi mà xả tâm thôi. Niệm gì khởi lên cũng xả
hết, riết rồi mình có cái lực khiến đủ cả 7 Giác Chi xuất hiện.
Cách giữ tâm vô sự
Cách giữ tâm vô sự hay thư giãn
thì quan trọng cần biết là mỗi niệm khởi lên đều mang theo tính chất sai bảo
làm, hoặc không có tính chất sai bảo làm. Trong giờ tu, nhớ là khi niệm nào sai bảo làm gì thì nhất định
không làm. Cần phân biệt niệm dục và
niệm ₡tào lao. Trong giờ thư giãn, không có niệm gì hết là tốt.
Cách Thực Hành Tu Tập
Tuy Định Thư Giãn cần được tu tập khi dụng công tu nhiều làm cho
thân tâm mỏi mệt, sanh ra lười biếng, trí óc không còn sáng suốt. Nhưng cũng
nên tu Định Thư Giãn trong lúc tâm bình thường, nghĩa là lúc bình thường tâm
không tán loạn, không mất tĩnh giác, không nửa tỉnh nửa mê, không bần thần lười
biếng, thì dùng pháp hướng tác ý khi đi kinh hành cũng như trong lúc ngồi:
"Tâm phải sáng suốt như ban ngày, tâm phải thanh thản, vô sự".
Hoặc thư giãn khi ngồi, nên ngồi thoải mái, 2 chân duỗi thẳng dài
ra, 2 tay buông thõng, thả nhẹ xuống, các cơ trong thân không được gồng, tinh
thần không được suy nghĩ và tập trung nơi nào cả, chỉ để nó tự nhiên theo
tự nhiên của nó. Khi cảm giác thân tâm buông thả mới tác ý hướng tâm: “Toàn
thân và tâm đều an tịnh, tôi biết tôi đang thư giãn”. “ Thân
tâm phải thoải mái, nhẹ nhàng, thanh thản, an lạc và vô sự”.
Định Thư Giãn hơi khó thực hành
vì khi ngồi yên lặng thì tâm thường gom vào hơi thở, còn nếu đang đi
thì nó lại gom vào bước đi. Làm sao để nó không gom về hai cái đó. Phải tập thư giãn.
Tóm lại, cách thức tu Định
Thư Giãn là dùng pháp Tác Ý thư giãn các cơ trong thân cũng như thư giãn thần
kinh, khiến cho các cơ và thần kinh buông xuống không còn một chút xíu dụng
công và ức chế nào, nên thấy cơ thể và tinh thần nhẹ nhàng thoải mái.
Định Thư Giãn Là Tiền Thân 4 Niệm Xứ
Muốn tập luyện 4 Niệm Xứ thành công thì giai đoạn đầu phải tập luyện pháp Thư Giãn này cho có căn bản. Bước qua giai đoạn 2 của 4 Niệm Xứ(4
Niệm Xứ trên 4 Niệm Xứ) là quét
sạch chướng ngại pháp trên 4 chỗ thân, thọ, tâm, pháp và qua giai đoạn 3 là pháp Thân Hành Niệm.
Đây là giai đoạn phổ thông cần được tập luyện, để sau khi đến
chuyên sâu, vào 4 Niệm Xứ thật sự thì đã có cái căn bản phổ thông này rồi.
Nó là tiền thân của 4 Niệm Xứ.
Xả Tâm Trong 4 Niệm Xứ
(Xin xem sách “Bậc Ba Minh Dạy Tu Tỉnh Thức Chánh Niệm”)
E.- ĐỊNH VÔ LẬU : Định Vô Lậu là cách thức chuẩn bị để đối phó với chướng ngại trên thân,
thọ, tâm, pháp(Tứ Niệm Xứ). Thí dụ
như quán tưởng thân bất tịnh để khi luyện 4 Niệm Xứ, nếu trong tâm khởi niệm
sắc dục mà không biết cách nào đối trị thì nó làm mình bị chướng ngại. Khi
đó phải dùng tưởng quán thân bất tịnh, quán thực phẩm bất tịnh, quán mùi thối
hôi (các lãnh vực của Định Vô Lậu).
Chuyên
đề :
BẬC BA MINH DẠY
TU CHÁNH NIỆM TỈNH GIÁC (Giai đoạn
tiếp Tứ Chánh Cần)
BÀI : căn bản NGỒI QUÁN THÂN TRÊN THÂN THEO TỨ
NIỆM XƯ
Muốn ngồi tu Tứ Niệm Xứ, trong Định Niệm Hơi Thở: “Cảm
giác toàn thân tôi …”, nghĩa là hít vô, thở ra nhưng cảm nhận cảm
giác toàn thân. Đó là giai đoạn đầu,
còn khi đã rành rồi thì tác ý “Tâm quay vô nhìn thân, quan sát thân của
mình”, rồi bắt đầu lắng, yên lặng thì thấy nó quay vô, tức là nó
quay vô.
Tác ý “Tâm quay vô nhìn 4 chỗ thân, thọ, tâm, pháp”. Tác ý xong ngồi
yên lặng thì thấy nó nhìn, nó cảm nhận liền, tức tâm quay vô; nó quay vô
tức là nó không còn phóng dật nữa. Chỉ
truyền lệnh chứ không nói câu như người mới tu trong Định Niệm Hơi Thở. Cứ
nhắc thì thấy cái tâm mình quay vô. Khi
no quay vô thì nó tỉnh thức trên thân
liền. Cần khéo léo khi nhắc “Cảm giác toàn thân tôi …”, nếu thấy
bụng của mình co, phình xọp thì đừng tập trung ở đó.
Đầu tiên ngồi xuống, tác ý “Cảm giác toàn thân tôi …”, xong nhắc
tiếp câu “Tâm quay vô nhìn bốn chỗ thân, thọ, tâm, pháp”, rồi ngồi yên
lặng để thấy tâm quay vô nhìn thân. Trong thời gian đó nương vào hơi
thở mà cảm nhận trên toàn thân.
Ngồi phải giữ tư thế cho đúng, giữ yên lặng và kiểm soát thân trong 3-5 phút. Có thấy được thân từ
đầu cổ xuống 2 vai và lưng, ngực, bụng, 2 vế, cẳng chân, bàn chân đang kiết
già; nghĩa là cảm nhận và thấy toàn bộ thân. Bây giờ làm sao giữ cho
hình ảnh thân qua cảm nhận và thấy đó được cụ thể rõ ràng trong tâm đúng
với thực tế, đó là thấy thân như thật. Giữ thân bất động, không nhúc
nhích động đậy chỗ nào hết trong vài phút nữa, cảm nhận và thấy? Toàn thân
từ mông lên ngực bụng đầu đều có rung động đẩy lên nở ra khi hít vào và khi
thở ra thì thu trở về, xẹp xuống lại. Các chuyển động rung động đó lan
truyền nhè nhẹ xuống 2 chân kiết già. Nói chung toàn bộ thân đều có rung
động theo hơi thở. Cảm nhận thấy thân, cảm nhận thấy sự rung động của thân.
Tất cả đều rõ ràng, cụ thể. Đó là đã
“Quán
thân trên thân”, nương vào hơi thở để thấy sự rung động của thân
trên thân.
Khi tu Định Niệm Hơi Thở, nương theo hơi thở vô, hơi thở ra để
cảm nhận sự rung động này của thân. Bây giờ tu quán thân trên thân theo
Tứ Niệm Xứ, lấy tâm để quan sát thân trong tác động của hơi thở; tâm
có niệm hay không có niệm không quan trọng; đừng quên cảm nhận toàn thân của mình. Nếu quên thì nhắc lại câu
pháp hướng lần nữa. (“Tâm quay vô nhìn
bốn chỗ thân, thọ, tâm, pháp”)
Lưu ý đừng quên quan sát cảm nhận thân nương vào hơi thở. Đây là tập
quan sát thân thọ tâm pháp của mình. Vừa biết thân vừa biết cảm nhận hơi
thở, đừng mất biết thân, đừng mất cảm nhận hơi thở, dù biết có niệm,
biết không niệm. Đây là lúc mình tập
quán thân trên thân, chứ chưa diệt niệm khắc phục tham ưu. Chưa quán
được thân mà lo diệt niệm nữa thì không được.
Nương theo đề mục 4 của Định Niệm Hơi Thở để tập cho tâm quay
vô để quán. Tập cái này trong vòng 1
tuần cho quen. Tâm quay vô nó quán
tức quan sát. Tâm tỉnh thức trên
thân hành của nó. Khi quay vô quen rồi thì chỉ vừa tác ý, nó liền quay
vô. Khi quay vô thành thục rồi thì chừng đó mới sữ dụng để xả các niệm. Chứ mới đầu mà xả các niệm lia lịa thì
nó động, mà động thì sức cảm nhận, sức tỉnh bị mất rồi không cảm nhận
thân hành được. Mới vô chưa cảm nhận cụ thể thân, mới tu chỉ 2, 3 phút,
có khi còn quên, mà thấy có niệm lo xả niệm, thấy có cảm thọ lo xả cảm thọ,
không chịu để cho tâm quen cảm nhận là vội quá, không đúng.
“Trên thân quán thân”, “Trên tâm quán tâm”, “Trên thọ quán thọ”, “Trên pháp quán pháp”. Tập quán trước đã. Chưa quán
được thì chưa dùng nó để xả cái gì hết, chưa khắc phục tham ưu. Phải quán
được rồi mới tập khắc phục tham ưu.
Đây là tập tỉnh thức trên cái
quán. Tu Tứ Niệm Xứ là tập quán thân, thọ, tâm, pháp. Quán là ngầm tỉnh
thức trên đó. Sau đó dùng pháp tác ý cho tâm quay vô, vừa quay vô là
nó quán liền để tỉnh thức trên đề mục quán thân. Rồi mới tới giai đoạn xả, tức là
giai đoạn nhiếp phục tham ưu. Phải ngắt làm 2 bước, bước đầu phải tập quán sát
trên pháp tỉnh thức; sau khi thấy tỉnh được rồi thì tới bước thứ hai mới bắt đầu nhiếp phục
tham ưu, tức là giai đoạn tỉnh thức được rồi thì mới tới giai
đoạn nhiếp.
Khi cảm giác toàn thân thì cái tâm quay vô cho nên nó thấy cái
bụng phình lên xẹp xuống. Nhưng bây giờ
đừng có tập trung vào chỗ bụng đó nữa mà phải thấy từ chân lên đầu. Đi qua bụng cũng thấy phình lên xẹp
xuống như thế nhưng đừng có đứng lại ở chỗ bụng; đứng lại ở đó gom tâm
tới đó rồi cứ thấy bụng phình lên xẹp xuống, sẽ bị sanh tưởng. Mà nếu đứng
hẳn ở hơi thở thì bị tưởng hơi thở, lại cũng sai. Cứ thấy hơi thở khắp
toàn thân; hít thở, hít thở... Hơi thở cứ lên xuống, lên xuống. Phải khéo
như vậy đó.
Cảm nhận tức là cái tâm của mình gom lại, quay vô quan sát từ trên
xuống dưới, từ dưới lên trên. Nó không đứng ở chỗ nào cả. Nếu nó
đứng lại ở bụng thì thấy bụng phình lên xẹp xuống. Phải nhớ hễ tỉnh thức
trên thân của mình thì không những thấy hơi thở ở chỗ bụng phình lên xẹp xuống,
mà còn thấy nó chạy xuống tới dưới chân nữa. Cứ đi lên đi xuống như thế,
không đứng lại ở điểm nào mà phải thấy khắp toàn thân.
Nếu có niệm nào hay nếu tâm tập trung trên một nơi ở đâu thì phải đem
tâm trở về quán toàn thân, đừng cho
tâm trụ ở một điểm nào, có niệm khởi hay không có niệm khởi thì
cũng được, không sao. Bây giờ chỉ mới tập cho tỉnh thức trên
thân chứ chưa phải tới giai đoạn xả
niệm. Tập sao để khi vừa thấy có niệm thì tâm quay lại cảm nhận thân để
tỉnh thức trên thân. Mà khi quay lại quan sát thân kĩ lưỡng, niệm không có,
chỉ nương theo biết hơi thở, nhờ sự động dụng của hơi thở vô ra đó mà nó
thấy từ trên đầu xuống tới dưới chân hay từ dưới chân lên đầu, nghĩa là cảm nhận toàn thân cùng lúc, toàn bộ từ
trên xuống từ dưới lên. Tập làm sao cho tâm cảm nhận được cái thân, không trụ ở hơi thở cũng không trụ ở bụng
hay ở mũi hay ở mỗi hành động của thân thì đó là mình đạt được rồi. Luôn
luôn có sự nhẹ nhàng quan sát từ dưới chân lên đầu từ đầu xuống chân,
tức nó đang quán, đang tập quán. Làm sao thấy nó quan sát cái rung động,
chuyển động của toàn thân chứ không phải chạy theo hơi thở lên xuống, cũng
không phải dẫn hơi thở chạy lên xuống, không phải dẫn hơi thở đi chỗ này chỗ
khác, mà nó quan sát toàn thân theo nhịp của hơi thở.
Bây giờ chỉ tập ngồi quan sát
thân, thọ, tâm của mình theo hơi thở. Khi đã thành thục thì mới đổi oai
nghi như đi quan sát thân, thọ, tâm của
mình; đứng quan sát thân, thọ, tâm của mình; nằm quan sát thân, thọ, tâm của
mình. Tập từng oai nghi để rồi ráp lại, chứ mình không thể nào giỏi
mà tập cùng lúc tất cả 4 oai nghi được. Tập từng hành động cho đến khi quen. Tập
tỉnh thức trong mỗi hành động đó cho được, rồi mới bắt đầu mở cuộc chiến
đấu để dẹp giặc sanh tử của mình.
Bây giờ chưa đánh mà chỉ tập quan sát mặt trận. Quan sát cho quen mặt
trận để biết cách giặc đi như thế nào, ở chỗ nào cho hoàn chỉnh. Biết cho hoàn
chỉnh trên mặt trận Tứ Niệm Xứ, tức là làm
sao để biết toàn thân hành trong suốt thời gian 1 hay 2 giờ. Quan
sát tức quán trong khi rất tỉnh, rồi sau đó mới tới diệt tham ưu,
tức là làm cho ưu phiền hết. Không ưu phiền thì nhiếp thân vô trong hơi thở.
Tập quán thân mà cứ nhiếp vào hơi thở là do tập nhiếp vào hơi thở thành
thói quen. Vậy thì tập buông hơi thở ra, chỉ tập trung quan sát trên thân
như chỉ dẫn. Khi quan sát thân thì nó nhẹ nhàng, không còn nhiếp ở hơi thở hay
ở đâu khác nữa. Thí dụ nếu nhiếp vào bụng thì nó chỉ còn biết cái bụng phình
lên xẹp xuống mà nó quên cái chân, quên cái đầu. Nếu nhiếp vào hơi thở thì nó
quên cái thân, quên cái bụng, chỉ còn biết hơi thở ra vô. Còn nếu nhiếp phục
tham ưu là nó nhiếp phục những cái gì làm cho thân tâm của mình bị chướng ngại.
Nhiếp là làm cho nó hết.
Đó là nhiếp để tâp trung gom tâm là không đúng với quan sát cảm giác,
cảm nhận toàn thân. Không đúng “quán
thân trên thân”.
Vậy thì làm sao để cảm nhận liên tục trên thân hành, chứ đừng có lúc vô
lúc ra. Cố gắng tập đừng nhiếp vào hơi thở hoặc nơi bụng thì sẽ cảm nhận
toàn thân liền. Nhiếp vào toàn thân là
đúng, quay về toàn thân là đúng, đó chính la
quán thân. Nếu nó đi ra khỏi thân mà tự động nó nhớ, nó quay về, tự
động nó kéo trở về lại thân thì để như thế. Quay về biết toàn thân là đúng rồi.
Phải mở mắt mà tập
quán, đừng nhắm mắt. Nhắm mắt thì đến khi nhiếp tâm
và an trú vừa được nó lại sanh tưởng, phải mất công đuổi, mà đuổi thì ta bị
mất niệm của biết thân, mất sự quan sát thân. Quán thân là tập tỉnh thức
trên thân, sau này kéo dài cái biết thân để được định tỉnh trên thân.
Nghĩa là từ quán thân đi đến tỉnh
thức; từ tỉnh thức mới đi đến định tỉnh. Định tỉnh thì tâm nhu
nhuyến dễ sử dụng. Tức là mình đi đường Tứ Niệm Xứ, khỏi đi qua góc
độ của Một Pháp Độc Nhất.
Tập cảm nhận sự rung động như trong pháp Thân Hành Niệm “Cảm
giác thân hành, tôi …”. Nghĩa là khi hít vô ta thấy có sự rung động
nhẹ nhàng. Đó là hành trong toàn thân theo hơi thở. Trong bài Thân
Hành Niệm dạy về hơi thở xác định rõ cảm
giác thân hành toàn thân. Khi hít vô hay thở ra cảm thấy có sự rung động
là cảm nhận trên hành động của toàn thân chứ không phải là cảm nhận một
khối toàn thân. Nếu cảm thấy toàn thân như một khối cứng mà thiếu sự rung động
của cái khối thì sau này có thể bị tưởng thành một khối nặng, rồi cảm
giác nặng.
Còn bên Định Niệm Hơi Thở thì nói: “Cảm giác toàn thân tôi …”, nếu cảm
nhận được cả một khối có sự rung động nhẹ nhàng theo hơi thở vô ra, rồi một lúc
sau sẽ có cảm giác nhẹ nhàng cả toàn thân thì cũng được.
Pháp Tứ Niệm Xứ lúc đầu còn tác ý cảm giác toàn thân, nhưng sau thì
không dùng pháp tác ý nữa mà dùng pháp
hướng tâm ra lệnh: “Tâm không phóng dật, quay vô nhìn thân! Quan
sát thân!”. Ra lệnh xong rồi tác ý “Tâm thanh thản, an lạc, vô sự”.
Lắng nghe thì thấy tâm thanh thản an lạc vô sự. Lắng là thấy nó quan sát. Hướng
tâm thì nhanh lắm, không cần xữ dụng tác ý.
Nên tập ra lệnh hướng tâm cho quen, sau này sẽ dễ. Vừa hướng
tâm là tâm quay vô liền. Ngay từ đầu mà tập cho nhanh được thì sẽ dễ sau
này. Thứ nhất là để nương vào hơi
thở mà quan sát thân; cái thứ hai
là dùng pháp tác ý bảo nó quay vô, không phóng dật.
Vừa mới ngồi xong là bảo tâm quay vô: “Tâm thanh thản an lạc vô sự, quan
sát trên thân, thọ, tâm, pháp.” Ra lệnh như vậy, rồi ngồi lặng yên thì
thấy tâm quay vô. Bảo nó quay vô thì thấy tâm quay vô nhìn thân; rồi bắt đầu thấy
toàn thân rung động ăn nhịp với hơi thở vô ra, vô ra.
Sau đó không cần hơi
thở nữa, mà nó vẫn tỉnh thức quan sát trên
toàn thân của nó; không có gì làm mất sự quan sát đó được. Mà nó quan sa t nhẹ
nhàng lắm. Thân như đang ngủ mà tâm đang coi thân. Đó là tâm đang quan sát. Có
2 phần thật sự: thân đang ngồi và tâm đứng ở ngoài nhìn thân. Luôn luôn
nhìn thân chứ nó không nhìn chỗ khác. Nó chú ý nhìn cái thân đang ở đó. Nó yên
lặng. Đó là cách thức quan sát Tứ Niệm
Xứ đã được định tỉnh. Tâm đã định trên thân mà quan sát cái thân. Tâm định tỉnh.
Bây giờ tập để định trên thân hành, để tỉnh thức trên thân hành,
sau đó mới tới giai đoạn định tỉnh. Lúc đầu tập cảm nhận thân của mình
rồi sau đó mới tỉnh thức; tỉnh thức rồi mới tới định tỉnh.
Đó, cách thức hướng tâm như vậy, không qua pháp tác ý, chỉ hướng tâm
thôi. Mình muốn là nó làm y như vậy; muốn là nó quay vô như vậy. Cái tâm quay
vô, tức là không phóng dật.
Chỗ quan trọng của Tứ niệm Xứ là tập cho tâm không phóng dật. Vậy
khi không phóng dật thì tâm sẽ ở chỗ nào? Thì nó phải ở trên tứ niệm xứ của
nó chứ ở đâu! Giờ mình xữ dụng pháp Tứ Niệm Xứ cho nó không phóng dật thì
nó phải “phóng” trên tứ niệm xứ chứ; nó phải tỉnh thức trên tứ niệm xứ
mới thành tựu.
Bây giờ chỉ tập cho cái tâm không phóng dật chứ không có gì hết. Chỉ có
Tứ Niệm Xứ mới giúp cho tâm không phóng dật; chính Tứ Niệm Xứ là chỗ cho nó
nằm nên nó không phóng đi đâu được. Không cần phải biết tâm đang ở đâu mà
chỉ biết tâm đang quan sát thân, vì thế mới nói “Tâm định trên thân”.
Khi ngồi trong một tư thế nào lâu mà bị chướng ngại đau nhức gì
thì có thể thay đổi thế ngồi nhưng trong lúc đó không rời, không ngắt
đoạn, không gián đoạn sự quan sát thân. Trong khi thay đổi 4 oai nghi vẫn
quan sát thân, tức là không phóng dật đó. Trong kinh sách nói “Tâm định trên thân” chính là không phóng
dật. Giờ mình tập Tứ Niệm Xứ là tập cho nó không phóng dật.
Bây giờ chỉ tập trong 1 oai nghi thôi, khởi tập trong thế ngồi
cho đến khi thuần thục rồi mới qua tập trong thế đi. Trong khi ngồi,
nếu có bị các chướng ngại hôn trầm thì dùng pháp đi kinh hành mà phá.
Nếu không bị chướng ngại gì thì tập trong thế ngồi. Mỗi lần ngồi độ 30 phút và
quan sát thân nương theo hơi thở. Nếu bị hôn trầm thì đứng dậy đi kinh hành cho
hết hôn trầm, cho tỉnh lại.
Đích chính là tập cho tâm không phóng dật theo pháp Tứ Niệm Xứ. Hễ lúc
nào tỉnh táo thì ở trong Tứ Niệm Xứ. Nếu bị hôn trầm buồn ngủ thì đi kinh
hành phá hôn trầm, chứ lúc này chưa phải
lúc chiến đấu với hôn trầm thùy miên. Ở đây còn đang tập tỉnh thức, tập
cho cái tâm quay vô đã.
Khi tập tỉnh thức ở thế ngồi rồi thì sẽ tập tỉnh thức trong thế đi;
tỉnh thức trong thế đi rồi thì tập tỉnh thức trong thế nằm; còn thế
đứng thì cũng giống như thế ngồi thôi. Rồi
khi đã tỉnh thức trong cả 4 oai nghi xong thì sẽ kết hợp tất cả bốn oai nghi
lại.
Thế nằm khó là rất dễ vào hôn trầm cho nên phải tâp một thời gian
cho nhuần nhuyển trong thế nằm. Nằm thì
phải nằm kiết tường, cũng như ngồi thì phải ngồi kiết già.
Mỗi khi tâm phóng khởi niệm hay bị phóng dật thì tác ý “Tâm
thanh thản an lạc vô sự, không phóng dật, hãy quay vô nhìn thân!”; hoặc
“Tâm
không phóng dật, nhìn thân! Tâm thanh thản, an lạc, vô sự”
Giai đoạn này chỉ mới tập tỉnh
thức thôi, tỉnh thức trên thân, tập không phóng dật trên thân. Sau khi ngồi
trong suốt 30 phút hay 1 giờ đã ổn định rồi, không mất cảm nhận thân thì bắt
đầu tập cảm nhận trong khi đi. Đi
mà quan sát trên thân. Quan sát trên thân trong khi đi kết quả ổn định thì tập
quan sát trong khi nằm.
Nếu niệm hiện đến nhưng tâm còn quan sát trên thân thì niệm đó dừng
liền.
Từ cái tâm quay vô, cái tỉnh thức, rồi cái định tỉnh. Định tỉnh
rồi thì hoàn toàn không có một ác pháp nào tác động được. Chừng đó sẽ ngồi
tu Tứ Niệm Xứ, tâm tự nó thanh thản từ 12h đến 24h rất dễ.
Nói Quán thân trên thân khắc phục tham ưu chứ thật ra khi định
tỉnh được thì nó tự khắc phục tham ưu. Sau khi thấy sự định tỉnh trên
thân, thọ, tâm, pháp, cụ thể rồi thì tất cả những pháp đã tu tập bấy lâu nay
đều dẹp hết, không còn trở lui tu chúng nữa, mà chỉ còn ôm Tứ Niệm Xứ .
Hiện giờ nếu chưa có sức định tỉnh đó thì có thể trở lui tu tập các pháp đó
cho thêm sung mãn. Nhưng khi đã vô chính pháp Tứ Niệm Xứ tu tập rồi thì
phải ôm phao Tứ Niệm Xứ mà tu tập cho định tỉnh, đạt cho được định tỉnh, phải
dùng Tứ Niệm Xứ để chiến đấu, chiến thắng giặc hôn trầm thùy miên.
BÀI : DẠY 1 TU SINH
Khi ngồi lâu sinh những cảm thọ này kia thì hãy xả ra, đứng dậy đi,
đừng ngồi nữa. Đang tập quán thân thì đi mà vẫn quan sát thân. Khi mới
ngồi tu Tứ Niệm Xứ thì đừng để thọ niệm xứ cũng như tâm niệm xứ
xen vào lúc đang quan sát thân niệm xứ.
Ngồi, bắt đầu hít vô thở ra tác ý, chú ý cảm nhận thân mình rõ
ràng. Khi nào nghe chừng như có cảm giác thì đứng dậy đi, chứ không phải
đợi đến khi có cảm thọ. Đi để xả thọ ra, vì mình đang tu quán thân chứ không
phải quán thọ. Khi đi vẫn quán thân, nhưng khác với lúc ngồi; lúc ngồi
thì quán thân nương vào hơi thở, bây giờ đi thì quán thân nương vào bước đi,
chứ không nương vào hơi thở. Cũng cảm biết toàn bộ thân từ trên đầu xuống
tới chân, từ chân lên tới trên đầu trong lúc chân bước đi, không lưu tâm tới bước đi, tập trung tâm
vào trên toàn thân, vì vậy có thể phải đi chậm hơn lúc đi kinh hành tỉnh
giác.
Khi đi cũng quán được trên
thân, ngồi cũng quán được trên thân
thì bắt đầu tập quán thân trong tư thế
nằm. Khi quán được thân trọn vẹn trong cả 4 oai nghi thì hôn trầm không vô nữa, niệm, thọ cũng
không vô. “Trên thân quán thân nhiếp phục tham ưu”. Quán thân thì nhiếp
phục các ưu phiền hết, không để chúng vô. Mình tu cái thân, mà trên thân thì có
thọ, tâm, pháp; quán thân tức là quán thọ, quán tâm, quán pháp đủ hết, vì thân
là cái khối của tứ niệm xứ. Nhưng hiện giờ tu quán thân nên không cho thọ
tới, cũng không cho tâm tới, pháp tới. Chỉ quán thân thôi. Đi chậm thì mới quan
sát kỉ, mới cảm nhận để nhiếp phục tham ưu.
Quán thân nhiếp phục tham ưu
là quán thân thì không có niệm nào khởi lên xen vô được. Có vậy mới gọi
là nhiếp phục tham ưu. Quán thân, không có niệm nào mà không nhiếp phục. Quán
thân đến khi không có những cái tham ưu gì khác thì chỉ còn quán thân thôi. Như
vậy mới đi đến định tỉnh, tâm định trên
thân.
Đi Kinh Hành Tứ Niệm Xứ
cần chậm để quan sát thân cho kĩ. Động tác đi làm thân máy động, rung động theo
nhịp bước đi. Nương vào đó để quan sát thân, không cho mất niệm quan sát
thân. Khi quan sát kĩ như thế thì nó nhiếp phục tham ưu, không có một niệm
ưu phiền gì, không có cảm thọ gì xen vô lúc đó được, không có pháp nào tác động
trong đó được. Khi mình quán thân thì tâm quay vô, không phóng dật. Hễ
quay vô không phóng dật thì nó quán, mà quán không hề quên. Quán hoài thì
càng ngày càng định tỉnh, mà đã định tỉnh thì nhiếp phục tham ưu hết. Nhiếp
phục hết tất cả những chướng ngại pháp trên bốn chỗ thân, thọ, tâm, pháp cho
nên mới nói “Trên thân quán thân nhiếp phục tham ưu”. Khi đã tu đúng rồi
thì không cần phải tác ý đuổi niệm nào đi nữa.
Quán thân phải quan sát thân đừng để lúc quên lúc nhớ. Khi tập
quan sát toàn thân đầy đủ, không có sót một chỗ nào, không có niệm, quán trọn
vẹn liên tục suốt thời gian từ phút đầu đến phút cuối đều y như vậy thì mới xem
là được.
Khi ngồi, hãy quán thân nương vào hơi thở hít vô thở ra. Đó là công thức. Tập quán thân cho kĩ,
khoan rời hơi thở. Nhưng đừng rơi vào hơi thở mà quên quán thân. Phải cảm
nhận sự rung động của thân nhè nhẹ từ đầu xuống tới chân theo hơi thở vô
ra. Đừng cảm nhận duy nhất hơi thở.
Phải tập luyện quán thân trong trạng thái đầy đủ ý thức, đừng để ý thức có một chút nào mê mờ. Khi ý thức có
một khoảnh khắc mê mờ thì ngay lúc đó tưởng thức có cơ hội chen vào và hướng
dẫn cái biết đi vào tưởng. Phải tu ý thức từng hơi thở, đừng để bị mất ý
thức hay ý thức bị chìm lắng đi. Do vậy, không nên tu lâu trong một oai
nghi bằng không thì sẽ đi đến chỗ ức chế tâm, mà ức chế tâm thì tưởng thức mới
có cơ hội xen vào đẩy lùi ý thức đi để tưởng thức thay chỗ.
Khi hít vô, thở ra đều có sự rung động bành trướng giản nỡ. Đó là cảm
nhận thân hành. Đứng, ngồi và nằm đều có cảm nhận giống nhau, cảm
giác giống nhau. Cả 3 oai nghi này đều có trạng thái nhiếp tâm giống nhau.
Thay đổi các oai nghi này để không cho niệm thọ xẩy ra, nên khi ngồi lâu
muốn tránh không để xẩy ra cảm thọ thì nên thay đổi bằng đứng hay nằm, hoặc
đi. Đi thì cảm nhận khác hơn, nó tùy theo 2 hành động: hành động đi và hành
động hơi thở, vậy mình phải nương hành động nào?. Mỗi bước đi đều làm
chuyển động toàn cơ thể, còn hơi thở nhẹ hơn.
BÀI : QUÁN THÂN TRÊN THÂN THEO OAI NGHI ĐI, ĐỨNG,
NẰM.
Hỏi: Vì thiếu căn bản nhiếp tâm và an
trú tâm trên hơi thở trong thời gian tối thiểu 10 phút, nên ngồi tu
4 Niệm Xứ không đạt kết quả đúng yêu cầu?
Đáp: Ở đây mới tập quán
thân, coi quán được hay không. Nó quan trọng là ở chỗ QUÁN THÂN. Quán thân là cảm
giác toàn thân chứ không phải là đứng ở một điểm nào trên thân, mà phải ở toàn
thân. Đó là điều quan trọng của sự tu tập Tứ Niệm Xứ, “Quán thân trên thân để khắc phục
tham ưu”. Khi quán được thì nó nhiếp phục được niệm, không còn một niệm
gì hết, bởi vì pháp Tứ Niệm Xứ đặc biệt vô cùng.
Mới đầu tu Tứ Chánh Cần, ngăn ác diệt ác thì gồm 4 pháp: Định Niệm Hơi Thở, Định Sáng Suốt, Định Chánh Niệm Tỉnh Giác và Định Vô
Lậu. Khi tới Tứ Niệm Xứ thì đã li dục li ác pháp rất nhiều, chỉ
còn ác pháp vi tế, vì vậy khi trên thân quán thân thì chỉ cần nhìn tổng
quát cái thân là đã nhiếp phục hết tất cả ác pháp.
Quán thân quan trọng như vậy cho nên cần tập quán cho được. Quán thân là
Chánh Niệm. Phải quán cho được, nếu quán không được thì coi như không tu Tứ
Niệm Xứ được. Mà phải tu Tứ Niệm Xứ trong 4 oai nghi: đi, đứng,
nằm, ngồi; chứ không thể chỉ tu trong một oai nghi được. Mỗi oai nghi đều quán toàn thân được hết.
Bây giờ tập ngồi cảm giác hết
toàn thân mà không bị tưởng. Thí dụ nương vào hơi thở mà nếu thấy
hơi thở luồng trong thân, thế là không được. Phải như dùng đôi mắt nhìn ngón
tay, thấy từ đầu ngón tay tới chân ngón tay. Đó là quán toàn ngón tay. Quán
thân cũng vậy, nhưng không cúi xuống
nhìn thân. Quán mà cứ cúi xuống nhìn thân thì không đúng, vì khi nhìn xuống
thì chỉ mắt thấy cái thân. Còn khi cảm
nhận cái tha n thì tâm quay vô, có dạng tâm của tâm quay vô, do đó tâm mình không phóng dật, quay vô thì
không phóng dật. Tâm quay vô quan sát trên thân không ngưng nghỉ suốt trong
thời gian tu thì nó nhiếp phục được tham ưu. Cho nên tâm không phóng dật là tâm
đã nhiếp phục được tham ưu. Khi quan sát thân thì thấy đúng như thế, cái tâm
quay vô thật, nó nhìn cái thân của nó, không phải nhìn bằng mắt. Ngồi bình
thường mà cảm nhận cái thân tức là ý
thức nhận ra toàn bộ thân.
Nương vào bước đi là khi đi,
cái thân có nhiều chuyển động theo chuyển động của chân nên cảm giác toàn thân
rất dễ. Cho nên khi ôm pháp Tứ Niệm Xứ tu 1, 2, 3 giờ liên tục, không
có một niệm nào xẩy ra. Nó an ổn vô cùng.
Còn nương vào hơi thở là khi
ngồi cảm nhận toàn bộ thân rung động theo hơi thở vô ra. Lúc đó làm như có 2 phần: phần thân đang
ngồi và phần khác đang nhìn, đang theo dõi không rời toàn bộ thân
đang ngồi, đang hít thở, đang rung động theo hơi thở.
Khi quán được thì nhiếp vào thân rất là nhanh chóng. Tập phải cảm
nhận cho được toàn thân, không phải điểm này, điểm kia, cũng không phải phần
này phần khác. Tập được như vậy thì mới tu Tứ Niệm Xứ được. Nếu
không được thì trở về tu tâm xả.
Tu tâm xả thì ngồi
chơi mà có niệm gì, có chướng ngại gì thì đuổi như là tu Tứ Niệm Xứ trên 4
Chánh Cần. Nhưng khi tâm yên lặng thì nó quay vô quan sát thân. Đầu tiên
khi ngồi thì nó thấy hơi thở, nhưng đừng có bám vào hơi thở, thấy hơi thở thì
mặc nó, chỉ quan sát trên thân thôi. Thế thì cũng giống như Tứ Niệm Xứ.
Tu tâm xả thì phải biết cách để đừng bám vào hơi thở, chứ cứ bám
vào hơi thở là bị ức chế, là trật. Trong khi được tâm yên lặng thì tâm lại
bị ức chế, thì lại sai; bởi lẻ trong khi có niệm hơi thở là niệm động,
nó động mà mình lúc nào cũng động để đuổi niệm, đuổi cái động đó thì cũng sai,
không đúng. Đuổi cái động để cho tâm đi vào cái tịnh thanh thản, an lạc vô sự.
Nhưng khi nó thanh thản, an lạc vô sự rồi thì nó ở đâu? – Nó phải ở trên thân, giống như
trở về tu Tứ Niệm Xứ, nhưng nếu không biết, thì ức chế tâm trong hơi thở.
Thí dụ ngồi 30 phút thì không niệm, nhưng nếu ráng hơn nữa thì sức bị
yếu, khi quán yếu thì sẽ có niệm vô. Hoặc là ngồi 2, 3 tiếng đồng hồ mà thấy có
hôn trầm thùy miên tức là tu quá sức
nên không thể nào tránh hôn trầm thùy miên được. Do đó tập quán cũng phải tăng lên dần từ từ. Quán được lâu tới
đâu thì phải chủ động tới đó, tức là chủ động nhiếp phục tham ưu tới đó.
Cho nên nếu biết tu thay đổi theo 4 oai nghi thì không bao giờ có sự mõi mệt,
không bao giờ có sự tê chân hoặc là chướng ngại nào do cảm thọ khổ. Các cảm thọ
khổ không có, chỉ có cảm thọ lạc thôi. Vô Tứ Niệm Xứ quán thân trên thân để
nhiếp phục tham ưu, không bao giờ còn tham ưu, mà chỉ có lạc, nhưng cũng
không chấp nhận cái lạc mà quên cái quán thân, cho nên lúc nào cũng ở trên
thân, thân lúc nào cũng hiện tiền.
Khi
nhiếp được đúng 7 ngày tâm thanh thản, an lạc vô sự trong 4 oai nghi đi,
đứng, nằm, ngồi không bị buồn ngủ, luôn luôn tỉnh táo mà thấy an lạc, nằm xuống
nó cũng không ngủ, nó rất tỉnh mà tâm lúc nào cũng ở yên trên thân, thấy
từ trên đầu tới chân rất rõ, rất tỉnh, mà thấy nhanh chứ không phải thấy từ từ
như khi đi.
Nó quan sát thân y như một ngọn đèn từ xa rọi chiếu vào thân, thấy rõ ràng toàn thân mà khi định tỉnh
càng cao thì nó thấy thân nó càng rõ ràng hơn. Đó là định tỉnh. Mà đã
được định tỉnh thì tâm nhu nhuyến dễ sử dụng, nghĩa là nó bám chặt trên
toàn thân để quán thì đương nhiên là nó định tỉnh rồi. Tâm đã định tỉnh thì
phải nhu nhuyến dễ sử dụng, chứ không còn khó, vì vậy mà có đủ 4 Thần Túc.
Bây giờ tập quán. Quán được rồi thì mới nối tiếp từ oai nghi này tới oai
nghi khác. Nối tiếp các oai nghi được trong 1 giờ, đến 2 giờ rồi kéo dài
thêm, tăng thời gian lên. Nếu chưa đủ sức nối tiếp các oai nghi như thế mà
tăng thời gian lên thì coi chừng.
Quán thân trong oai nghi ngồi không gián đoạn, không niệm khởi trong
thời gian 30 phút được rồi, thì bắt đầu tập quán thân trong oai nghi đi; rồi
trong oai nghi đứng; trong oai nghi nằm, oai
nghi nào cũng quán được 30 phút hết. Sau đó tu thay đổi từ oai nghi này
sang oai nghi khác. Cứ ngồi 5 phút thì đứng dậy đi 5 phút; đứng lại 5 phút;
nằm xuống 5 phút. Lúc nào cũng giữ tâm trên thân được như vậy và cứ giữ
tiếp tục để cho nó quán thân trên thân liên tục, không gián đoạn mỗi khi
thay đổi oai nghi, không nhất thiết theo một thứ tự nào. Nằm, ngồi, đi, đứng,
oai nghi nào cũng đều quán thân trên thân được không thay đổi, không mất niệm
thân.
Sau khi quán được đủ cả 4 oai nghi rồi, nối kết liền lạc được đủ cả 4
oai nghi rồi thì lúc đó mới bắt đầu tăng giờ, chứ chưa nối kết được mà tăng
giờ là sai, không được.
Khi đi muốn cho tâm chỉ biết thân rung động thôi thì để 2 tay sau
lưng hoặc khoanh tay trước bụng rồi đi sẽ thấy sự rung động của nó cụ thể. Khi
đã quán thân đi thành thục rồi thì có thể buông thỏng 2 tay dọc theo hông cho
thoải mái. Mắt nhìn xuống tới trước một đoạn độ vài thước.
Trước khi đi nên đứng yên lặng một lúc để cảm nhận toàn thân từ
trên đầu xuống chân và từ chân lên đầu. Thấy toàn bộ thân đang đứng. Thấy thân
rung động theo hơi thở vô ra, cũng tương tự như khi ngồi tu 4 Niệm Xứ. Giữ cảm
nhận đó rõ ràng không thay đổi trong tâm. Thấy biết thân như thật, đúng y
như nó đang đứng đó, không có gì tưởng tượng.
Tất cả những điểm chuẩn bị để đi này là điều kiện quán thân trong lúc
đứng, trong oai nghi đứng. Có nhiều
người đứng lâu không được, họ thường bị chao đảo ngã nghiêng. Những người này
có thể tựa nhẹ người vào vách tường hay vật ổn định để giữ thân yên trong lúc
đứng.
Sau khi thấy biết thân trong khi đứng rõ ràng cụ thể như thế rồi
mới bắt đầu đi để quán thân trong oai
nghi đi. Phải đi chậm, khá chậm thì mới quán thân kĩ lưỡng, không bỏ sót. Thấy
sự chuyển động của thân liên tục không gián đoạn khi chân trái bước, rồi
chân phải bước.
Khi từ từ dở gót chân trái lên thì đồng thời thân cũng được đẩy
qua phải để toàn thân thẳng đứng trên chân phải. Khi gót chân trái vừa
đặt xuống thì gót chân phải cũng bắt đầu dở lên và toàn thân từ từ được
chuyển tới sang trái để đứng thẳng trên chân trái, trong lúc bàn chân trái
từ từ đứng ổn định thì bàn chân phải dở khỏi mặt đất đang chuẩn bị để đưa chân
phải tới, chân phải bước tới. Các chuyển động của thân trong khi chân phải
bước tới thì cũng tương tự với chuyển động của thân khi chân trái bước tới.
Và cứ như thế, toàn thân di chuyển tới liên tục với dạng chuyển động khi
xàng qua phải (chân trái bước), khi xàng qua trái (chân phải bước) nhịp nhàng,
nhịp nhàng trong khi đi.
Nếu kinh hành tỉnh giác thì chỉ chú ý vào sự chuyển động của 2
chân, nhưng ở đây quán thân trong khi đi vậy thì phải thấy toàn bộ thân trong suốt tiến trình bước tới của mỗi chân,
của 2 chân. Phải thấy biết thân từ
đầu xuống chân trong bất kỳ giây phút nào của bước đi, chân này rồi
chân kia liên tục chuyển động bước tới. Có thể phân mỗi bước thành 2 phần
để dễ tác ý theo dõi chuyển động của toàn thân: Phần đầu Đẩy Thân khi gót chân nâng lên đẩy thân chuyển động tới
trước để toàn bộ sức nặng chuyển qua chân đang đứng trụ, và phần kế Chân bước khi toàn bộ sức nặng
thân đã ở trên chân đang đứng thì chân kia dở lên và bước chân tới.
Trong khi đi không nên cúi đầu nhìn bước chân, phải nhìn tới
trước mà vẫn thấy biết toàn thân cụ thể như thật và chỉ nên tập lâu nhất là
1/2 giờ thôi, đừng lâu hơn. Trong 1/2 giờ đi đó mà thấy lúc nào cũng
quán thân được, tức là đi thấy thân mà không có một niệm nào khác xen vô, nó nhiếp
phục tham ưu trên thân trong khi đi, không bị hôn trầm thùy miên, không
phóng niệm, không phóng dật, nó có một trạng thái bất động yên lặng, chỉ
cảm nhận rõ ràng sự rung động trên thân thôi, thì đã thành tựu được quán thân
trong oai nghi đi.
Nằm tu
Tứ Niệm Xứ thì phải
nằm kiết tường nghĩa là nằm nghiêng trên hông bên phải, bàn tay phải
lót đầu, tay trái xuôi theo thân, 2 chân thẳng chồng lên nhau. Trong khi
nằm thì quán thân nương vào hơi thở. Hơi thở làm thân rung động để nhận
thấy biết toàn thân theo sự rung động này. Giữ hình ảnh toàn thân trong tâm
mà không mất niệm hơi thở, không bị hôn trầm thuỳ miên, không phóng niệm. ở
trong một trạng thái bất động yên lặng mà cảm nhận rõ ràng cụ thể sự rung
động của thân, thấy biết toàn thân. Đó là đã thành tựu qua n thân trong oai
nghi nằm. Tu trong oai nghi nằm rất khó vì dễ bị hôn trầm tấn công
nên phải chọn giờ nào mà rất tỉnh táo để tu nằm và phải tu từ 5 phút
rồi tăng dần lên cho đến 1/2 giờ.
Khi quán thân trong oai nghi đi đã thành tựu được rồi thì mới thay đổi
qua oai nghi ngồi, oai nghi đứng, oai nghi nằm. Và trong cả 4 oai nghi đó đều y trang một cái quán thân như vậy hết
thì lúc đó mới bắt đầu tăng giờ lên. Tu quán chỉ trong 30 phút, đừng quán quá
lâu. Nếu quán quá lâu trong một tư thế, sau đó khi các thay đổi oai nghi, lại
quán cách khác, nhiều cách quán quá là
trật. Phải chọn lấy duy nhất một
cách quán cho đúng, chứ không phải khi đi thì quán như vầy, khi ngồi
thì quán khác. Làm như vậy là không được. Phải y trang một cái quán thôi thì nó
mới là một
pháp độc nhất, chứ một lát quán cách này, lát quán cách khác thì
không được.
Quán như cái đèn pha chiếu soi vào thân. Ý thức soi vào thấy
toàn thân, cái ý thấy cả từ trên
đầu xuống tới chân. Không dùng con mắt để nhìn nhưng dùng cảm nhận, cảm
nhận chỉ có sự rung động.
Khi đi thì hành tướng đi rất thô, rung động lớn hơn, dễ nhận ra các rung
động đó. Quán thân khi đi đã nhận ra được rồi thì sau đó đi tới cái vi tế
hơn, đó là quán thân rung động nhẹ trong hít thở lúc ngồi sẽ dễ nhận ra.
Quan sát thân khi đi chưa nhận được thì quan sát thân khi ngồi với rung động
nhẹ khó nhận ra, rồi sẽ bị tưởng. Tưởng luồng đi trong cơ thể chứ chưa thấy sự
rung động nhẹ của thân.
Nếu khi đi theo cách bình thường mà không nhận được thân hành thì còn
có cách đi chậm và mạnh để cho thân động cụ thể hơn, thấy rõ hơn để cảm nhận
được sự rung động toàn thân từ trên đầu cho tới dưới chân. Quán thân khi
đi kinh hành phải thấy biết được thân chuyển động liên tục, không gián
đoạn theo bước chân trong mọi giây phút.
Cái căn bản là phải tu nhiếp tâm cho an trú tâm vào hơi thở
hay bước đi kinh hành cho được trong 1 phút, rồi nghỉ 3, 4 phút, rồi tu lại
1 phút khác. Chừng nào nhuần nhuyển để vô 1 phút là vô ngay, không còn
trật vuột, vô thật dễ dàng, tự nhiên, nhanh chóng, đúng y. Nghĩa là cách thức
nhiếp tâm trong hơi thở thì phải là hơi thở giống nhau, không phải 1 phút thì
hơi thở dài, 1 phút khác thì hơi thở ngắn. Phải tu một thời gian cho nó thiệt
nhuần nhuyễn. Trong 1 phút đó lúc nào cũng tu là được, nhiếp vô là được không
có trật vuột. Và khi tu được một tuần lễ rồi, bất kỳ lúc nào thấy có hơi hôn
trầm thì ngồi lại hít thở một cái là tỉnh bơ liền tức là đã nhiếp được, an trú
được, tâm không còn mờ mịt. Nếu nhiếp mà không phá được hôn trầm thì còn bị
mờ.
Tứ Niệm Xứ tu tập có căn bản thì chỉ nhìn thân của nó một cái thì tất
cả ác pháp đều bị nhiếp phục hết, nó không còn tới lui được cái tâm nữa,
cho nên nó sáng như ngọn đèn soi, đó là chánh
niệm tỉnh giác.
Phải bỏ thói quen lúc nào cũng muốn tăng giờ tu lên trong khi chưa tu
được nhuần nhuyển. Bước qua giai đoạn Tứ Niệm Xứ rồi thì phải có
căn bản. Định Niệm Hơi Thở “Cảm giác toàn thân tôi …” tức là
quán thân. Mà muốn quán được thì “Hít vô tôi biết …” 1 phút nhiếp
tâm và an trú tâm cho được. Mà khi đã nhiếp tâm và an trú tâm được thì “Đứng
ở trên lô cốt mà nhìn xuống” tức là thấy toàn diện thân và hơi thở,
như vậy nương vào hơi thở chứ đâu trụ nó.
Căn bản an trú: ĐNHT
thấy được hơi thở đường dây, biết hơi thở đó dài hoặc là hơi thở đó ngắn
như thế nào, hoặc hơi thở đó nhẹ ra sao, sau
đó bất kỳ lúc na o vô cũng thở ngay liền cái hơi thở đó, tập ngay liền cái hơi
thở đó. Căn bản 1 phút nhiếp tâm an trú cho được trong hơi thở này.
BÀI : DẠY 1 TU SINH
Trong các câu tác ý của quán thân theo 4 Niệm Xứ thì có 3 giai
đoạn. Giai đoạn 1 và giai đoạn 2 hãy còn trong pháp quán thân, chừng
qua đến giai đoạn 3 mới hoàn toàn vô sự.
Phải theo hơi thở thấy nó tác động lên thân như thế nào thì cứ để
tự nhiên như vậy, không can thiệp thay đổi. Nó nhẹ, nó chậm như thế nào thì
cứ để cho nó như thế ấy. Ngồi ghi nhận nó thôi, ghi nhận sự tác động của
hơi thở lên thân để thấy thân dưới tác động của hơi thở mà không có sự can
thiệp thay đổi nào. Nó làm gì thì cứ để nó làm, mình chỉ có bổn phận nhìn nó
thôi. Mình chỉ nhìn nó thôi tức là quán thân. Đừng có sửa soạn gì
trong đó hết, đừng có hướng dẫn gì hết, chỉ có bổn phận quán trong đó thôi.
Đầu tiên nhìn coi hơi thở. Đừng vận dụng gì hết, đừng can thiệp gì hết
chỉ nhìn xem hơi thở tự nhiên của nó, sẽ thấy hơi thở có nhiều tốc độ
nhanh, chậm, nhẹ, mạnh, dài, ngắn đủ hết trong đó. Lắng nghe sẽ thấy. Đôi lúc cảm
giác những cảm thọ hiện ra trên thân. Nếu thấy thân phát nhiệt thì trong
thân đang có bệnh gì đó nên nó phát nhiệt để giải trừ. Nếu thân không có gì
hết, đang khoẻ mạnh, chỉ cảm nghe mát mẻ thôi. Khi nghe có chỗ nào hiện ra đau
nhức gì thì giữ tâm yên tịnh và đưa tưởng về đó để chửa trị, dùng tưởng và
tác ý chữa những cảm thọ làm thân không an. Phải đẩy lui cảm thọ mới trở về
quán thân theo 4 Niệm Xứ được. Cảm thọ trên thân thì ĐNHT “An tịnh thân hành tôi …”; nếu cảm
thọ thuộc về tâm như thương nhớ, ân hận,... tác ý “An tịnh tâm hành tôi …”,
rồi dùng tưởng đẩy các chướng pháp lui khỏi thân, xong đâu đấy mới trở
về tu quán thân theo 4 Niệm Xứ.
Nếu thân tâm còn những chướng ngại pháp thì 7 năng lực giác chi
không hiện ra, trở về giai đoạn 1, 2 mà chiến đấu với các cảm thọ đó chứ
ở giai đoạn 3 không thể thắng nó được. Phải trở về các tác ý của Định
Niệm Hơi Thở đúng với cảm thọ đang có để đẩy ra. Cứ mỗi khi có chướng ngại
thì lại trở lui Định Niệm Hơi Thở, xong lại trở về quán thân theo 4 Niệm Xứ.
BÀI : DẠY LỚP TU SINH
Có 2 ngã để xả tâm. Ngã
thứ nhất là tu tâm xả, ngồi chơi mà xả hết những niệm,
những chướng ngại gì đến trong thân tâm bằng pháp xả, bằng pháp tác ý khi biết niệm đó, xả bằng tri kiến giải thoát.
Ngã thứ hai thuộc lớp quán thân theo 4
Niệm Xứ thì cao hơn nên khó khăn hơn.
4 Chánh Cần trên 4 Niệm Xứ
: Quán trên thân có chướng ngại như vầy, tâm có niệm thế kia, khi đó dùng
một trong 4 loại định để quán xét xả như Định Vô Lậu, Định Niệm Hơi Thở, để khắc phục những phần thô của
tham sân si. Ngăn ác, diệt ác, sanh thiện, tăng trưởng thiện, đem
lại sự bình an cho thân.
4 Niệm Xứ trên 4 Niệm Xứ
: Quán trên thân như một ngọn đèn pha soi vào thân qua sự cảm nhận, qua cái thấy, nó sẽ nhiếp phục tất cả những vi
te tham sân si chướng ngại ở trên
thân. Tự nó
nhiếp phục chứ không dùng
pháp nào khác nữa hết, chỉ dùng quán thân trên thân thôi.
Định Niệm Hơi Thở dạy 2 phương
pháp, một phương pháp ở trên 4 Chánh Cần mà tu tập và một phương
pháp ở trên 4 Niệm Xứ mà trên thân quán thân. Khi tu căn bản nhất
thì đến khi trở về với 4 Niệm Xứ thì rất dễ vì đã nhiếp tâm và an trú
tâm trong 1 phút, chỉ 1 phút thôi, nghỉ 3, 4 phút rồi tu lại 1 phút, 1 phút
nào nhiếp vô cũng thấy giống y như vậy, khi bước qua quán thân theo 4 Niệm
Xứ thì quán thân rất dễ.
Pháp quán thân nghĩa là tâm không phóng dật, tâm luôn luôn
quán trên thân nó tức là nó không phóng ra ngoài, đó là không phóng dật. Nó
không phóng dật cái quán thân được một thời gian thì nó sẽ định tỉnh, nó
bám chặt trên thân nó, không còn rời ra, cho nên nó định tỉnh. Định tỉnh như nó
có rễ mọc trên đó.
Trong khi muốn quán được thì phải giữ độc cư, vì có thanh tịnh thì mới lắng
nghe và luôn luôn tập trung vào thân thì mới thấy thân được rõ ràng.
TU TÂM XẢ:
Tu tâm xả thì pháp tác ý là đệ nhất: “Tác ý một tướng khác tướng kia
thì tướng kia bị diệt”. Khi xả rồi thì nó trở về quán thân theo 4
Niệm Xứ, nó thấy thân rung động chứ không mất điều đó được. Lưu ý 2 phần: phần xả là có chướng
ngại thì xả, còn phần yên lặng thì nó ở đâu? Phần yên lặng không chướng
ngại thì nó phải ở trên thân nó. Không
tu quán thân theo 4 Niệm Xứ mà nó lại nằm trên 4 Niệm Xứ. Nó thoi thóp,
thoi thóp hoài ở đó, rồi khi có động thì nó nhãy ra tác ý xả. Khi có động thì
nó xả. Bất kì động lớn động nhỏ gì nó cũng tỉnh táo vì nó đang ở trên thân.
Nó rất tỉnh nhưng nó không nhiếp ở trên thân, không quán trên thân, mà tự nó
ở trên thân. Bởi vậy nó là pháp độc nhất đi đến cứu cánh. Người tu quán thân theo 4 Niệm Xứ tới thì
người tu tâm xả cũng tới như thường.
PHÁP 4 NIỆM XỨ
Trước khi trên thân quán thân để nhiếp phục tham ưu, phải hiểu quán như thế nào đúng, quán như thế nào
sai. Định Niệm Hơi Thở dạy: “Cảm giác toàn thân tôi …”,
nghĩa là nương vào hơi thở mà cảm nhận thân của mình gọi là trên thân quán
thân. Quán 4 Niệm Xứ nhiếp phục tham ưu mà lại có niệm khởi, có mõi mệt, có hôn trầm thùy miên... như vậy là
quán 4 Niệm Xứ không đúng.
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI
4 Chánh Cần mới ngăn diệt bịnh, không phải 4 Niệm Xứ
Phải nhận ra cho được pháp tu 4 Niệm Xứ, đừng lầm lộn 4 Chánh Cần ra 4 Niệm Xứ. Có chướng ngại đau bịnh này
kia sẽ bị khó tu là khó tu với 4 Niệm Xứ chứ đâu phải khó tu với 4 Chánh Cần,
bởi 4 Chánh Cần chính là pháp ngăn ác diệt ác sanh thiện tăng trưởng thiện. Cho
nên 4 Chánh Cần chính là pháp được sử dụng và cần sử dụng trong lúc này, ở
giai đoạn đau bịnh này. Còn vị trí đúng của 4 Niệm Xứ là khi thật bình
an.
Cái gì cần làm phải làm xong trước
Định Niệm Hơi Thở khi
1 phút mà nhiếp tâm và an trú được rồi thì lên 4 Niệm Xứ thấy mình ở
trên chóp bu của hơi thở mà nhìn lại cái thân.
Căn bản khác nhau giữa 4 Chánh Cần và 4 Niệm Xứ
Pháp 4 Niệm Xứ tự bản thân nó quán mà nhiếp phục ưu phiền, không cần
dùng pháp nào khác nữa, không dùng cái gì khác hết cho nên nó khó. 4 Niệm Xứ thì chỉ ở trên 4 Niệm Xứ thôi.
Chính vậy mới nói 4 Niệm Xứ trên 4 Niệm Xứ, trên thân quán thân, trên thọ quán
thọ, trên tâm quán tâm, trên pháp quán pháp.
Còn trong 4 Chánh Cần, khi thân có chướng ngại gì hay tâm có
chướng ngại gì thì có phương pháp khác đúng cách để đẩy lui dễ dàng. Với 4
Chánh Cần thấy nó ở trên 4 Chánh Cần nó quan sát thân nó, khi có ác pháp nào
tác động đến thân thì nó lấy phương pháp khác đem vào để đẩy ác pháp chứ nó đâu
có ở trên 4 Chánh Cần. 4 Chánh Cần đâu có nói trên thân quán thân mà chỉ nói “ngăn ác diệt ác, sanh thiện tăng trưởng
thiện” thôi.
Phải tu chuyên một oai nghi
Khi tu chỉ một oai nghi đi,
chẳng hạn, trong suốt 1, hay 2, hay 3 tuần lễ cho được thuần thục, cho nhu
nhuyến, cho tỉnh thức hoàn toàn trên thân, chừng đó mới nên chuyển qua oai
nghi khác.
Chỉ đi kinh hành xen
kẽ nghỉ xả. Sau khi đi đã tỉnh thức được
rồi thì mới thay đổi qua ngồi hoặc đứng, hoặc nằm thì rất thuận lợi. Từ căn
bản này sẽ dẫn dắt tới căn bản khác của oai nghi khác thì nó sẽ rất tiện lợi.
Còn lúc thì ngồi, lúc thì đi, lúc thì nằm, nhiều khi bị những ác pháp ngoài
tác động vô mà không ngờ được.
Lúc nào đi cũng dễ dàng cảm nhận được thân trong thời giờ tu. Còn trong
thời giờ xả ra, tập cho tỉnh thức bằng pháp này pháp khác thêm được thì tốt..
BÀI : PHÁP TỨ NIỆM XỨ
Tiến trình thực hành quán 4 Niệm Xứ
Chữ
quán có nghĩa là quan sát. Tự nó quan sát, nhận biết thầm lặng. Nếu
khởi lên ý nghĩ tôi đang quán là sai ngay chỗ khởi ý đó. Bị phóng dật. Thầm
lặng biết là đúng cái trạng thái bất động của nó.
Bây giờ nhắc “Tâm thanh thản, an lạc, vô sự”,
tức trạng thái tâm 4 Niệm Xứ, thì lúc đó yên lặng, không có niệm gì thì nó sẽ thấy
hơi thở là thân hành của nó. Cho nên nó thấy hơi thở thì nó bắt đầu thấy
cái thân. Mới đầu nó thấy thân từng khúc
chỗ này chỗ kia, nó chưa thấy toàn thân được bởi sức tỉnh chưa trọn vẹn cho
nên nó quán từ trên đầu tới ngang bụng thôi, rồi nó mới quán lần lần tới chân;
hoặc là nó quán từ chân thôi rồi mới lên tới đầu. Nó đi từng bậc như vậy.
Tu 4 Niệm Xứ là khi thì nhận ra cái thân, khi
thì tai nghe, khi thì mắt thấy... nhưng đừng
phân biệt. Hễ phân biệt là bị
dính mắc, bị phóng dật trên niệm phân biệt. Thấy, nghe... thì chỉ ở
trên cái thấy, cái nghe... chứ không buông lung ra thêm cái thấy đó, cái nghe
đó... Tức là không phóng dật.
Vượt chướng ngại bằng pháp tác ý
Đầu tiên thì vượt qua dục của ý thức, sau đó
vượt qua dục của tưởng thức. Tất cả đều dùng pháp tác ý mà đuổi. Không thể tác
ý kiểu chung chung được mà phải đúng tên, đúng tướng trạng của nó.
4 Niệm Xứ, giải thích cách khác
Nhưng để khỏi lầm lạc qua Chánh Niệm Tỉnh
Giác thì tỉnh giác là ở trên thân hành của nó, hơi thở hoặc bước đi, hoặc tay
chân đưa ra đưa vô, đó là tỉnh giác. Định Niệm Hơi Thở thì trụ trên đề mục của
nó, còn 4 Niệm Xứ thì không trụ, nó cùng
lúc ở trên 4 chỗ chứ không trụ trên chỗ nào hết. Cái tâm ở đâu thì biết ở
đó mà khởi ý biết ở đó thì sai pháp 4 Niệm Xứ.
Trạng thái thọ lạc, thọ khổ, thọ bất lạc bất khổ thuộc về thân mà cũng thuộc
về tâm nữa, nó có khi tâm không thanh thản. Bây giờ đang ở trên an lạc thì nó
thuôc về thân; còn nói về sự thanh thản thì nói về tâm, tâm không thanh thản
thì nó có niệm. Tâm buồn phiền bực bội gì đó, hay giận hờn tức tối là nó không
thanh thản thì đó là thọ của tâm,
không phải thọ của thân. Trong an lạc bình thường của con người thì đó là thọ
bất lạc bất khổ. Đó là nói người bình thường, còn người tu thì khác, “không
chấp nhận 3 thứ cảm thọ này” đó là những cảm thọ thuộc phàm phu.
Đó là tập quán chứ chưa tỉnh thức, một thời gian sau được thuần thục rồi mới là tỉnh thức; một thời gian tỉnh thức được rồi thì nó mới định tỉnh. Tu 4 Niệm Xứ là phải tu cả 4 oai nghi đi, đứng, nằm, ngồi. Ngồi phải tu sau cùng bởi vì ngồi là lúc chúng ta định tỉnh rồi. Định tỉnh mới ngồi. Đi chưa tỉnh thức thì sao định tỉnh được. Trong khi đi thì thân rung động, tập quán toàn thân dễ quán được. Sau khi đi một thời gian thì nó mới tỉnh thức được trên thân của nó; và khi tỉnh thức rồi thì nó mới được định tỉnh tức là tâm bám chặt trên thân nó. Sau đó thay đổi oai nghi khác. Đi được rồi thì thay oai nghi đứng vào sẽ quán dễ dàng. Rồi nằm cũng dễ dàng được nữa thì ngồi là vô nhập định rồi. Cho nên đi, đứng, nằm, ngồi; ngồi là oai nghi cuối cùng. Phải theo thứ tự sắp xếp của nó. Không theo thứ tự lại tu theo ý của mình nên mới vào liền ngồi. Ngồi là oai nghi sau cùng, phải tập oai nghi đi quán cho được thân rồi mới tập những oai nghi khác, tập 1 phút quán thân cho thuần thục.