DẠY TU THIỀN ĐỊNH XẢ TÂM
Sự tu hành cần thiết
nhất là phải cố gắng giữ gìn một hơi thở
có chất lượng, không cho một niệm vọng tưởng xen vào trong khi tu tập.
01 PHẠM HẠNH
CỦA NGƯỜI
TU THIỀN
1- PHẠM HẠNH CỦA NGƯỜI
TU THIỀN
DẠY TU THIỀN ĐỊNH XẢ TÂM
Sự tu hành cần thiết
nhất là phải cố gắng giữ gìn một hơi thở
có chất lượng, không cho một niệm vọng tưởng xen vào trong khi tu tập.
01 PHẠM HẠNH
CỦA NGƯỜI
TU THIỀN
1- PHẠM HẠNH CỦA NGƯỜI
TU THIỀN
Hướng dẫn tu TÂM BẤT ĐỘNG, THANH THẢN, AN LẠC, VÔ SƯ
1. Một pháp tu chung
(TBĐTTALVS là Tâm Bất Động, Thanh Thản, An Lạc Vô Sự)
Phương pháp cho mọi người đều tu được, đó là: TBĐTTALVS. Đừng có tu gì nữa. Hôm nav thầy cô đọng lại, nó chỉ có 1
phương pháp để giúp cho người già cũng như người trẻ đều đi vào 1 con đường.
Đừng có đi lòng vòng ở trên Kinh
sách mà tu nhiều. Không cần phải tu
pháp Nhiếp Tâm và An Trú Tâm, Thầy dạy là không cần, bây giờ các con nhắc
TBĐTTALVS, chỉ trong 30 giây thôi,
ngồi im lặng, để thấy tâm minh BĐTTALVS, cứ 30 giây lại tác ý tiếp, thì như vậy là con nhiếp tâm ở trong tâm
BĐTTALVS rồi, con cần gì phải tu pháp khác nữa, phải vậy không?
BẬC BA MINH DẠY TU CHÁNH NIỆM TỈNH GIÁC (Giai đoạn tiếp Tứ Chánh Cần)
BÀI THỨ NHẤT : DẠY TU SINH NAM NỮ CHUNG
BÀI THỨ HAI : DẠY BỐN TU SINH NAM
Hướng dẫn căn bản NGỒI QUÁN THÂN TRÊN THÂN THEO TỨ NIỆM XƯ
Muốn ngồi tu Tứ Niệm Xứ, trong Định Niệm Hơi Thở: “Cảm giác toàn thân tôi biết tôi hít vô, cảm giác toàn thân
tôi biết tôi thở ra”, nghĩa là hít vô thở ra nhưng cảm nhận cảm giác toàn thân. Đó là giai đoạn đầu, còn
bây giờ đã rành rồi thì tác ý như thế này “Tâm quay vô nhìn thân, quan sát thân của mình”, rồi bắt
đầu lắng, yên lặng thì thấy nó quay vô, tức là nó quay vô. Khi no quay vô thì nó tỉnh thức
trên thân liền.
TĨNH GIÁC và TỈNH
THỨC nhấn mạnh đến hai giai đoạn tu tập:
-
Tĩnh giác là giai đoạn từ tâm loạn động được chế ngự để được yên
tịnh theo dõi và biết rất rõ ràng từng chi tiết nhỏ, biết rất kỹ lưỡng, biết
không mờ mịt một chút xíu nào về đối tượng
đang tu tập. Đây là mục đích chánh của giai đoạn Tứ Chánh Cần, là đối tượng của tập sách này.
-
Tỉnh thức là trạng thái tâm tĩnh
giác mà bất động không có pháp nào khác ngoài tâm bất động này, được phòng hộ để chủ động sự sống chết, chấm dứt
luân hồi. Chỉ khi đã tĩnh giác mới TỈNH THỨC, lúc đó tâm hoàn toàn tỉnh táo
trong trạng thái thanh thản an lạc vô sự, mới đủ khả năng để tu tập đúng pháp
môn 4 Niệm Xứ.
TỔNG HỢP CÁC PHÁP TU HÀNH PHẬT GIÁO (TỪ THẤP ĐẾN CAO)
1. PHÁP TU CỦA PHẬT CHỦ SINH, GIÀ, BỆNH CHẾT – (T1)
2. MUỐN CHỨNG ĐẠO PHẢI TU PHÁP MÔN NÀO? – (T3)
3. NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG TU HỌC CỦA NGƯỜI CƯ SĨ – (T11)
4. PHẬT GIÁO CÓ ĐƯỜNG LỐI RIÊNG – (T13)
5. MƯỜI HẢI CỬA VÀO ĐẠO – (T14)
6. BA MƯƠI BẢY TRỢ ĐẠO – (T14)
7. NHỮNG LỜI TÂM HUYẾT – (T17)
8. THIỀN CĂN BẢN – (T18)
9. ĐƯỜNG VỀ XỨ PHẬT (10 tập) – (T20)
10. NHỮNG LỜI GỐC PHẬT DẠY (4 tập) – (T24)
11. NHỮNG BỨC TÂM THƯ (3 tập) – (T26)
12. Thời khóa tu tập tại Từ Viện Chơn Như – (T27)
13. Chuyên đề : TẠO LỰC Ý THỨC QUA PHÁP TÁC Ý – (T31)
14. Chuyên đề : CHUYÊN TU PHÁP THÂN HÀNH NIỆM – (T35)
15. BẬC 3 MINH DẠY LUYỆN TĨNH GIÁC – (T43)
16. BẬC 3 MINH DẠY LUYỆN TỈNH THỨC – (T61)
17. Hình ảnh minh họa LỆNH TÁC Ý – THÂN HÀNH NIỆM – (T71)